Abstract

Virginia Woolf (1882-1941) is the pioneers of the very first movement of feminism. Her work A Room of One's Own (1929) shows gender discrimination with discourse of feminism and of literary creativeness, and also thoughts for fighting for gender equality. For Woolf, a liberal writer is the one who has his/her own room to work and is adequately educated. Despite of the wide gap of generation, the novel The Reader (1995) by Bernhard Schlink (1944-) continued with feminism from the view of female readers. It also shows his view point of a liberal reader who has the right to participate in literary reception. As a continuation of Woolf, Schlink argues that the very basic step to all to become a free reader is to educate, to eliminate illiteracy and to foster cultural and social knowledge. It can be seen that the feminist voices in these two works have much in common, creating a deep feminist dialogue. We believe that link between them as well as between the works and the readers can evoke further feminist voices and discourses, contributing to the development of this approach.

Highlights

  • also shows his view point of a liberal reader who has the right to participate in literary reception

  • It can be seen that the feminist voices in these two works have much in common

  • We believe that link

Read more

Summary

Thạch Thị Quyền Cương*

TÓM TẮT Virginia Woolf (1882-1941) là một trong những nhà văn, nhà hoạt động nữ quyền tiên phong của làn sóng nữ quyền đầu tiên. Với Virginia Woolf, một nhà văn tự do là người phải có căn phòng riêng để sáng tác và được bồi dưỡng năng lực thông qua giáo dục. Mặc dù có sự cách biệt về thế hệ với Virginia Woolf, Bernhard Schlink đã tiếp tục khơi dậy những vấn đề nữ quyền thông qua góc nhìn của độc giả nữ trong tác phẩm Người đọc (1995). Tác phẩm cho thấy được quan điểm của Schlink về độc giả tự do là người có quyền bình đẳng trong việc thưởng thức những sáng tác văn học. Như một sự tiếp nối quan điểm của Virginia Woolf, Schlink cho rằng phụ nữ cũng như những độc giả khác, muốn được trở thành độc giả tự do, trước hết, cần được giáo dục, được xóa mù chữ và bồi dưỡng những kiến thức văn hóa – xã hội. Từ khoá: nữ quyền, nhà văn nữ, độc giả nữ, Virginia Woolf, Bernhard Schlink

DẪN NHẬP
TRONG VIỆC TIẾP CẬN TRI THỨC
DO SÁNG TẠO VÀ TIẾP NHẬN
NỮ ĐỘC GIẢ
KẾT LUẬN
LỜI CẢM ƠN
XUNG ĐỘT LỢI ÍCH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Paper version not known

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call

Disclaimer: All third-party content on this website/platform is and will remain the property of their respective owners and is provided on "as is" basis without any warranties, express or implied. Use of third-party content does not indicate any affiliation, sponsorship with or endorsement by them. Any references to third-party content is to identify the corresponding services and shall be considered fair use under The CopyrightLaw.