Abstract

For a long time, Beliefs in the Mother Goddesses has become a topic that attracts many researchers in different fields of science. Especially after the Practices Related to the Viet Beliefs in the Mother Goddesses in Three Realms recognized by the UNESCO as an Intangible Cultural Heritage of Humanity the number of monographs and articles that mention different aspects of this worship is more diverse. In the mid-20s of the twentieth century, Beliefs in the Mother Goddesses appeared on Lang Biang plateau along with the process of migration, settling and forming Vietnamese community in this land. After nearly a century of introduction, shaping and development in the new land of the South Central Highlands, besides keeping the cognitive values, human values and traditional art and culture of Beliefs in the Mother Goddesses. In addition to preserving the cognitive values, human values and traditional art and culture of Beliefs in the Mother Goddesses in the Northern Delta, this worship of ethnic Viet group in Lam Dong had a process of interference, shaping and development with many differences. These characteristics are reflected in the diversity in the form of worship and religious activities. Using some main methods such as synthesis methods, analytical methods, qualitative research methods with the approach of ethnic minority fieldwork through two forms of observation and participation as well as conducting in-depth interviews ... the research will cover access to features in the Mother worshiping tradition in Lam Dong on the basis of comparison with the worship of the same name throughout the country. Besides, the article also points out some of the main reasons leading to the formation of these characteristics.

Highlights

  • Especially after the Practices Related to the Viet Beliefs in the Mother Goddesses

  • in Three Realms recognized by the UNESCO as an Intangible Cultural Heritage

  • Beliefs in the Mother Goddesses appeared on Lang Biang plateau

Read more

Summary

Bùi Thị Thoa*

TÓM TẮT Từ lâu, tín ngưỡng thờ Mẫu đã trở thành đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khoa học khác nhau. Đặc biệt sau sự kiện Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới, số lượng các công trình, bài viết đề cập đến những khía cạnh khác nhau của tục thờ này càng phong phú. Trải qua gần một thế kỷ du nhập, định hình và phát triển tại vùng đất mới Nam Tây Nguyên, bên cạnh việc lưu giữ các giá trị nhận thức, giá trị nhân sinh và văn hóa nghệ thuật truyền thống của tín ngưỡng thờ Mẫu châu thổ Bắc bộ, tục thờ Mẫu của người Việt ở Lâm Đồng đã có quá trình giao thoa, định hình và phát triển với không ít khác biệt. Từ khoá: tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ Mẫu, Lâm Đồng, người Việt

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trường Đại học Đà Lạt
Lý thuyết nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Số lượng và sự phân bố cơ sở thờ tự
TỔNG CỘNG
Về tính chất thờ tự
Về điện thờ Mẫu
Nghi lễ hầu đồng
THẢO LUẬN
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call