Abstract

Confucianism promotes "Fuchangfusui (Phu xướng phụ tùy)" which means "A wive must obey everything her husband says''. In Vietnam, the concept of husband and wife relationship is not exactly the same as "Fuchangfusui" initiated by Confucius. Culturally, Vietnam belongs to the group of countries influenced by Confucianism. However, since the feudal period, Vietnamese Confucianists have had many progressive views to affirm the position of wife towards her husband and towards her family. Husband and wife relationship in Vietnam has gained focus on obligations and responsibilities of both husband and wife with the notion that "Women handle household chores, men take care of work outside". This article examines the existence of the Confucianism in husband and wife relationship in Vietnam today. The authors made a comparison between the husband's and the wife's rights of making decisions related to economy and other decision-making rights as well, using descriptive statistical analysis, Exploratory Factor Analysis (EFA) and Generalized Method of Moments (GMM); for this, the authors set up a system of equations and at the same time, to evaluate the extent to which Confucianism elements exist in husband and wife relationship in Vietnam today. The analysis results show that Confucianism still influences and affects family relationship, but its impacts and influences in the era of integration are blurred, not as profound as in feudal times or in the first half of the twentieth century. In other words, the existence of Confucianism still exerts its impacts on a majority of Vietnamese families in terms of husband and wife relationship. However, the perception of family members' standards of behaviors has changed due to the influences of modern industrial society.

Highlights

  • Hay nói cách khác về sự hiện hữu của Nho giáo vẫn còn ảnh hưởng trong một số lớn các gia đình Việt Nam về mối quan hệ vợ chồng, nhưng cách nhận định về chuẩn mực cư xử của các thành viên trong gia đình đã bị thay đổi do ảnh hưởng của xã hội công nghiệp hiện đại

  • Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 4(3):453460 Open Access Full Text Article

Read more

Summary

Bài nghiên cứu

TÓM TẮT Nho giáo đề xướng "phu xướng phụ tùy" nghĩa là: Chồng nói ra, vợ phải tuân theo. Từ thời phong kiến, các nhà nho Việt Nam đã có nhiều quan điểm tiến bộ khẳng định vị thế của người vợ đối với người chồng và đối với gia đình. Bài này nghiên cứu về sự hiện hữu của Nho giáo trong mối quan hệ vợ - chồng ngày nay ở Việt Nam. Qua phân tích tương quan quyền lực giữa vợ và chồng trong quyền quyết định liên quan đến kinh tế và các quyền quyết định khác, bằng phương pháp phân tích thống kê mô tả, phân tích nhân tố (EFA: Exploratory Factor Analysis) và ước lượng Moment tổng quát (GMM: Generalized Method of Moments), nhóm tác giả xây dựng hệ phương trình đồng thời nhằm đánh giá mức độ hiện hữu của của Nho giáo trong mối quan hệ vợ - chồng ở Việt Nam. Kết quả cho thấy, ngày nay Nho giáo vẫn còn tác động và ảnh hưởng đến các mối quan hệ gia đình, nhưng sự tác động và ảnh hưởng của Nho giáo trong thời đại hội nhập ngày nay mờ nhạt hơn, không sâu đậm như thời phong kiến hay nửa đầu thế kỷ XX. Từ khoá: Nho giáo, Khổng Tử, Mối quan hệ vợ - chồng

GIỚI THIỆU
CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thang đo Quyền quyết định liên quan đến kinh tế
Trung vị
Độ lệch chuẩn
White Covariance
KẾT LUẬN
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
TUYÊN BỐ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call

Disclaimer: All third-party content on this website/platform is and will remain the property of their respective owners and is provided on "as is" basis without any warranties, express or implied. Use of third-party content does not indicate any affiliation, sponsorship with or endorsement by them. Any references to third-party content is to identify the corresponding services and shall be considered fair use under The CopyrightLaw.