Abstract

The competency-based human resource management is a trend in the context of higher education reform in the 21st century. The quality of education is increasingly focused, and the improvement of the quality of educational managers and teaching staff becomes a goal in a university’s strategic plan. This leads to a necessary for universities to identify core competencies and build competency frameworks that are consistent with the institutions’ strategy to promote the implementation of innovation of all aspects of universities (Vakola, M., Soderquist, KE, Prastacos, GP, 2007). Depending on the socio-economic context and conditions of each institution, educational managers choose or combine paradigms of human resource management to enhance the efficiency in the development of quality of teaching staff, contributing to boosting universities’ capacity adapting for new requirements of education innovation. Based on the theory of human resource management, the paper analyzes the situation of human resource management, especially the development and training of teaching staff at two departments of 2 public universities in Ho Chi Minh City. Thereby, the paper proposes some suggestions for the implementation of human resource management based on competencies to improve the universities’ teaching quality and meet the requirements of fundamental and comprehensive innovation in the field of Viet Nam education and training in the 21st century.

Highlights

  • Dựa trên yêu cầu về những năng lực cần bồi dưỡng cho GV theo Quyết định số 89/QĐ-TTg kí ngày 18/01/2019, một số trường đại học công lập đã chủ động lập kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ, xây dựng quy định và tiêu chuẩn dành cho GV dựa trên việc xác định các nhóm năng lực cốt lõi, hoàn chỉnh đề án vị trí việc làm của các đơn vị trong nhà trường để từng bước nâng cao hiệu quả của công tác quản lí nguồn nhân lực

  • Tùy theo bối cảnh kinh tế – xã hội và điều kiện của từng cơ sở giáo dục, những người quản lí lựa chọn hay kết hợp các cách tiếp cận trong quản lí nguồn nhân lực để có thể phát triển đội ngũ giảng dạy về chất và lượng, góp phần thúc đẩy khả năng thích nghi của cơ sở giáo dục với xu hướng đổi mới giáo dục địa phương, quốc gia và trên thế giới

  • Khung năng lực xác định các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi và các đặc điểm cá nhân khác để đảm đương nhiệm vụ theo một công việc hay một ngành nghề nhất định

Read more

Summary

Tham luận

TÓM TẮT Quản lí nguồn nhân lực dựa trên năng lực là một xu thế tất yếu trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học hiện nay. Tùy theo bối cảnh kinh tế - xã hội và điều kiện của từng cơ sở giáo dục, những người quản lí lựa chọn hay kết hợp các tiếp cận quản lí nguồn nhân lực vào hoạt động phát triển đội ngũ giảng dạy chất lượng, góp phần thúc đẩy khả năng thích nghi của cơ sở giáo dục với xu hướng đổi mới giáo dục trong nước và trên thế giới. Bài viết phân tích và đưa ra một số đề xuất để triển khai việc quản lí nguồn nhân lực dựa trên năng lực nhằm nâng cao chất lượng dạy học của trường đại học và đáp ứng với yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam thế kỉ 21. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

MỞ ĐẦU
QUẢN LÍ NGUỒN NHÂN LỰC
Năng lực
Khung năng lực
Quản lí nguồn nhân lực dựa trên năng lực
Thực tiễn phát triển đội ngũ giảng viên của trường ĐHSG
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GV
Hoạch định nguồn nhân lực dựa theo năng lực
Đào tạo và đãi ngộ dựa trên năng lực
Đánh giá nguồn nhân lực dựa trên năng lực
KẾT LUẬN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ
ĐÓNG GÓP VỀ MẶT KHOA HỌC CỦA BÀI BÁO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Paper version not known

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call

Disclaimer: All third-party content on this website/platform is and will remain the property of their respective owners and is provided on "as is" basis without any warranties, express or implied. Use of third-party content does not indicate any affiliation, sponsorship with or endorsement by them. Any references to third-party content is to identify the corresponding services and shall be considered fair use under The CopyrightLaw.