Abstract

The economic boom in the 1970s has allowed Taiwan to rise as one of the ``four dragons'' in East Asia. In the late 1990s, the Taiwanese government set up a ``Go South policy'' to strengthen and expand the relationships in trade and investment between Taiwan and Southeast Asian countries, including Vietnam. The results gained from the process of implementing the ``Go South policy'' have paved the way for the birth of the ``New Southbound Policy''. In 2016, President Tsai Ing-wen initiated the ``New Southbound Policy''. This policy is people-centered, actively promotes bilateral exchanges and cooperation between Taiwan and countries in Southeast Asia and South Asia in the fields of human resources, manufacturing, and investment. education, culture, tourism, agriculture..., in which special attention is paid to cooperation in education - training and high-level human resource exchange. This policy will create significant impacts on Vietnam's overall relationship with Taiwan, especially in the field of education and human resource development. In Taiwan's perception, Vietnam is the first choice because this is a country with stable economic development, large market ownership and diverse consumer demand. On that basis, the paper focuses on the formation and implementation of Taiwan's ``New Southbound Policy'' on human resources development. In addition, the article assesses the impact of Taiwan's ``New Southbound Policy'' on the present and future cooperation between Taiwan and Vietnam in the field of education.

Highlights

  • the Taiwanese government set up a`Go South policy

  • The results gained from the process of implementing the`Go South policy

  • in which special attention is paid to cooperation in education - training

Read more

Summary

Phan Thị Anh Đào*

TÓM TẮT Sự bùng nổ kinh tế trong những năm 1970 đã đưa Đài Loan vươn lên trở thành một trong bốn con rồng ở Đông Á. Cuối thập niên 1990, chính quyền Đài Loan đã đề ra`Chính sách hướng Nam'' nhằm tăng cường và mở rộng quan hệ thương mại và đầu tư với các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Những kết quả đạt được từ quá trình triển khai`Chính sách hướng Nam'' đã tạo tiền đề cho sự ra đời`Chính sách hướng Nam mới''. Chính sách này ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ hợp tác Đài Loan - Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục, phát triển nguồn nhân lực. Bài viết tập trung trình bày quá trình hình thành và triển khai`Chính sách hướng Nam mới'' của Đài Loan, trong đó chú trọng vào nội dung phát triển nguồn nhân lực. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CHÍNH SÁCH HƯỚNG NAM MỚI
HƯỚNG NAM MỚI CỦA ĐÀI LOAN
KẾT LUẬN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call