Abstract
Throughout the history of Vietnam, 10 socio-economic reformations have occurred. The size, level, nature and outcome of those reforms varied, but they all shared the same trait showing progress and revolution, especially ideology. Many leaders of socio-economic revolutions were talented people in the society who saw the cause leading to crises and the way to resolve them. They could be emperors, Confucian intellectuals, officials, etc. The reformation of Ho Quy Ly from the late 14th to the early 15th centuries is among them. It is a comprehensive and breakthrough reformation. Throughout 40 years, with his political position, Ho Quy Ly made some policies to change crisis status in terms of socio-economy in the late 14th century, especially economy. Over 600 years, many studies about Ho Quy Ly and his reform gave out many different opinions. In the feudal period, the Ho Dynasty and its reform received many negative reviews from historians who were affected by Confucianism. However, after 1954, this topic came back on research forums of modern historians in Vietnam. Those researches help researches about Ho Quy Ly's role in history become more positive than periods before. This paper will analyze the background of Vietnam society in the half-end of the 14th century to clarify reasons leading to Ho Quy Ly's changes. From the results, we can objectively judge the thoughts of the reform by Ho Quy Ly when facing the requests of his living period.
Highlights
Ngoài mục tiêu làm giảm quyền lực của quý tộc Trần, nhằm củng cố quyền lực họ Hồ, cuộc cải cách Hồ Quý Ly “đã đụng chạm tới quyền lợi của các tầng lớp xã hội khác: các địa chủ với quyền làm chủ bị giới hạn trong khi đó thuế đánh trên đồng ruộng lại gia tăng; các thương gia phải chịu thiệt thòi vì sự lạm phát của bạc giấy và những khoản thuế mới đánh vào buôn bán; các nho sĩ bảo thủ bất mãn vì thấy Nho giáo bị phê phán
Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 4(4):[574-584] Open Access Full Text Article
Summary
TÓM TẮT Trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, đã có hơn mười cuộc cải cách, canh tân diễn ra. Bản thân người khởi xướng và cả những người lãnh đạo thực hiện công cuộc cải cách hầu hết là những người cấp tiến. Đây là một cuộc cải cách mang tính toàn diện và đầy táo bạo do Hồ Quý Ly đề xướng và lãnh đạo thực hiện. Dưới ngòi bút của các sử gia phong kiến, thực dân, Hồ Quý Ly và triều đại của ông được nhìn nhận một cách phiến diện, lệch lạc. Bài viết dưới đây sẽ phân tích bối cảnh xã hội Việt Nam nửa sau thế kỷ XIV để thấy được nguyên do mà trước hết là vấn đề tư tưởng, thực chất của cuộc khủng hoảng cuối Trần; Hồ Quý Ly đã nhìn nhận nó như thế nào, chính sách cải cách kinh tế – xã hội của ông có đáp ứng được yêu cầu lịch sử không. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license
Talk to us
Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have
More From: Science & Technology Development Journal - Social Sciences & Humanities
Disclaimer: All third-party content on this website/platform is and will remain the property of their respective owners and is provided on "as is" basis without any warranties, express or implied. Use of third-party content does not indicate any affiliation, sponsorship with or endorsement by them. Any references to third-party content is to identify the corresponding services and shall be considered fair use under The CopyrightLaw.