Abstract

In the context of increasing colonial exploitation policy of the colonial regime, following the period of struggling against the French imperialist aggression by the gathering of resistance centers across the country, some localities also rose up, including the rebellion led by Vo Tru and Tran Cao Van in Phu Yen. Due to the scarce local resources, moreover, it is heavily influenced by popular perceptions of folklore, the research topics so far about this event have been mostly inaccurate, arbitrarily inferred or copied, stereotyped; for example, the flag named ``Minh Trai Chu Te'', the fusion of religions or even of the idealization of Buddhism, the forces involved, the status of the leaders, etc. Based on the newly updated data source, this article conducts criticism of documents so far; at the same time, it provides reasonable explanations with the establishment of some new perceptions of the issue: Vo Tru was not from the circle of Buddhist monks, nor he and most of the party members were ``bandits of Buddhism''; Tu Quang/Da Trang Pagoda was not the headquarters or a main base for gathering forces of the insurgency; Vo Tru and Tran Cao Van were the two enthusiastic Confuciannist leaders who campaigned against the French colonialists. Since then, the uprising bearing the names of these two leaders was a continuation of the Can Vuong movement in Phu Yen and in the whole country in general. This is also a practical historical activity contributing to the restoration of this important event in a closer approach to the authenticity of history.

Highlights

  • Cũng cần kể thêm rằng, liên quan đến nhân vật lịch sử Võ Trứ còn có tập khảo lục Văn thơ trên đất Tây Sơn quật khởi

  • Trước nay các tài liệu chỉ cho biết lời hiệu triệu của cuộc vận động Võ Trứ - Trần Cao Vân quy tụ xung quanh một vị “Minh Trai chủ tể” mà không lý giải khúc chiết ẩn ý của chiêu bài này

  • Đại cương Lịch sử Việt Nam. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam. 2009;

Read more

Summary

Nguyễn Văn Giác*

TÓM TẮT Trong bối cảnh gia tăng chính sách khai thác thuộc địa của chế độ thực dân, tiếp sau thời kỳ đấu tranh chống Pháp rầm rộ bởi sự quy tụ các trung tâm kháng chiến trên phạm vi cả nước, một số địa phương cũng quật khởi vùng lên, trong đó có cuộc nổi binh do Võ Trứ và Trần Cao Vân lãnh đạo ở Phú Yên. Trên cơ sở nguồn sử liệu mới vừa được cập nhật, bài viết tiến hành phê phán các tài liệu trước nay, đồng thời đưa ra các kiến giải hợp lý với sự xác lập một vài nhận thức mới về vấn đề: Võ Trứ không phải xuất thân từ sư tăng cũng như ông và phần đông nghĩa đảng không phải`giặc thầy chùa''; chùa Từ Quang/Đá Trắng không phải là đại bản doanh hay cơ sở chính để chiêu tập lực lượng của cuộc nổi dậy; Võ Trứ và Trần Cao Vân chính là hai thủ lĩnh nhà Nho nhiệt huyết đứng ra vận động cuộc kháng Pháp, từ đó cuộc khởi nghĩa mang tên hai ông là sự tiếp nối phong trào Cần vương ở Phú Yên và cả nước nói chung. Từ khoá: Võ Trứ, Trần Cao Vân, Phú Yên, Tòa sứ Sông Cầu

Trường Đại học Thủ Dầu Một
ĐẶT VẤN ĐỀ
VÕ TRỨ KHÔNG PHẢI LÀ SƯ TĂNG
CƠ SỞ CỦA NGHĨA ĐẢNG
LÀ PHỤC HƯNG NỀN QUÂN CHỦ NGUYỄN TRIỀU
KẾT LUẬN
TUYÊN BỐ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Paper version not known

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call

Disclaimer: All third-party content on this website/platform is and will remain the property of their respective owners and is provided on "as is" basis without any warranties, express or implied. Use of third-party content does not indicate any affiliation, sponsorship with or endorsement by them. Any references to third-party content is to identify the corresponding services and shall be considered fair use under The CopyrightLaw.