Abstract

Oc Eo culture is the material civilization of Funan – an ancient state in Southeast Asian history, lasting from the 1st century to the 7th century A.D. and was centered on the lower Mekong Delta. The results of research on currencies, commodities, bronze statues, and seals, etc. of the kingdom such as gold coins in the time of Antonius Pius (138-161) and Marcus Aurelius (161-180) from Roma, bronze mirror dated from the later Han dynasty, bronze Buddha statue from the Northern Wei period, seals influenced by the culture of India, etc. show that Oc Eo is a culture with wide relations and exchanges with East Asia, South Asia to Western Asia and Rome in ancient times. However, there have not been many studies on exotic ceramics. Based on the new findings from the excavations at the Go Thap relic site (in Dong Thap, Vietnam) carried out by the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Ho Chi Minh City from 2010 to present, and based on the results of comparative research, this article presents some relics including Chinese pottery from the Eastern Han dynasty to the Southern Song dynasty, Indian pottery and pottery influenced by the culture of India found in Go Thap relic site; thereby, contributing to the demonstration that the international exchange development of Phu Nam not only took place in the western region of Hau river having the seaport but also developed in Oc Eo culture inland – the central region of Dong Thap Muoi. Go Thap relic site is an urban area, a cultural religious political economic and foreign trade center which plays an important role in the development of Oc Eo culture – Funan kingdom

Highlights

  • Oc Eo culture is the material civilization of Funan

  • bronze mirror dated from the later Han dynasty

  • seals influenced by the culture of India

Read more

Summary

Hà Thị Sương*

TÓM TẮT Văn hóa Óc Eo là văn minh vật chất của nước Phù Nam - một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công nguyên kéo dài đến thế kỷ 7, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông. Dựa trên những phát hiện mới của khảo cổ học tại khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam) do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện từ năm 2010 đến nay và dựa trên nghiên cứu so sánh, bài viết này sẽ giới thiệu một số di vật đồ gốm Trung Quốc, đồ gốm Ấn Độ và đồ gốm chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đã phát hiện Gò Tháp. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

ĐẶT VẤN ĐỀ
Gốm Trung Quốc
Gốm Ấn Độ
KẾT LUẬN
TUYÊN BỐ ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call