Abstract

After more than 50 years of existence and development, the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) has established itself as one of the significant players in the international community. This oldest as well as biggest international organization was believed to be the 5th most substantial economy in the world in 2020. Apart from contributing to the economic development of the region, ASEAN has also paid great attention to its political goals, one of which is to maintain and enhance peace, security and stability in the Southeast Asian region. With respect to this function, ASEAN has been excoriated for its ineffective performance and indolent reactions to regional precarious situations such as the Myanmar's Rohingya crisis and the chronic disputes in the East Sea. Hence, most criticisms called for a more compelling and active ASEAN in order to fulfill its role as a guardian of regional peace and security. Simon Chesterman, Dean of the Faculty of Law, National University of Singapore, posed a question: ``does ASEAN exist?'' In order to answer to such a broad question, this paper analyse the legal personality of ASEAN under the light of international law, which confirms the independence of ASEAN from member states as an actor of international system. Next, the paper examine the legal powers of ASEAN used to respond to regional security related issues. Finally, the paper establishes that ASEAN has legal obligation to settle any disputes that affect the peace and security of the region.

Highlights

  • Các hành vi pháp lý này có thể là việc đưa ra các nghị quyết kêu gọi các bên trong một tranh chấp quốc tế kiềm chế, tránh việc sử dụng vũ lực hay đơn giản là quyết định ngân sách cho một cơ quan trong tổ chức thực hiện hoạt động được giao hoặc phức tạp hơn là việc là sử dụng quân đội của mình để thực hiện các chiến dịch gìn giữ hoà bình 25

  • Hội nghị của Đại hội đồng của Hiệp hội Luật Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) lần thứ 11, ngày 15-17/2/2012;Available from: https://www.aseanlawassociation.org/11GAdocs/workshop4brunei.pdf

Read more

Summary

Phạm Ngọc Minh Trang*

TÓM TẮT Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (tên gọi tắt là ASEAN) sau hơn 50 năm hình thành và phát triển đã dần khẳng định ví trí của mình trong hệ thống quốc tế. Bên cạnh vấn đề phát triển kinh tế cho khu vực, ASEAN cũng chú trọng các mục tiêu chính trị, trong đó nổi bật nhất là mục tiêu bảo đảm hoà bình, an ninh và ổn định trong khu vực Đông Nam Á. Bài viết sẽ xác định quyền năng pháp lý của ASEAN đối với an ninh khu vực để chứng minh rằng trước luật pháp quốc tế ASEAN thực sự có trách nhiệm trong việc giải quyết các xung đột trong khu vực. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

ĐẶT VẤN ĐỀ
TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA ASEAN
Tư cách pháp lý quốc tế của ASEAN
TRÁCH NHIỆM GÌN GIỮ AN NINH HOÀ BÌNH KHU VỰC ASEAN
QUYỀN NĂNG PHÁP LÝ CỦA ASEAN
Ra quyết định
Ký kết hiệp ước quốc tế
Cơ chế giải quyết tranh chấp
KẾT LUẬN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TUYÊN BỐ ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call