Abstract

In recent years, higher education institutions in Vietnam expect their academics to have more publications in prestigious journals to improve their ranking. Research motivation, both in the forms of intrinsic and extrinsic rewards, is viewed as an important factor driving academics to strive to do research. Examining the relation between academics’ research motivation and research productivity which is measured by the number of publications on international and local journals can offer an understanding of the impact of research motivation on research productivity. This relation is examined by a quantitative analysis of data obtained from a survey of 96 academics at the University of Economics and Law. The results show that intrinsic motivation exerts a stronger influence on the academics’ research productivity than extrinsic motivation. Another finding is that the academics with a doctoral degree are more productive in research than those with a master’s degree. Therefore, it is necessary to enhance both intrinsic motivation and sustain extrinsic motivation to promote the academics’ research productivity. As qualifications play an important role in enhancing the number of publications, providing academics with favorable conditions and encouraging them to achieve higher degrees is expected to boost their research productivity.

Highlights

  • Các biến động lực bên trong gồm: (7) được đồng nghiệp công nhận, (8) nhận được sự tôn trọng từ sinh viên, (9) thỏa mãn nhu cầu cá nhân để đóng góp cho lĩnh vực mình nghiên cứu, (10) thỏa mãn nhu cầu cá nhân về sáng tạo hoặc tò mò, (11) thỏa mãn nhu cầu cá nhân hợp tác với những người khác và (12) thỏa mãn nhu cầu cá nhân để luôn cập nhật kiến thức trong lĩnh vực nghiên cứu; và riêng yếu tố (13) để tìm việc tốt hơn ở trường khác có thể xem như thuộc động lực bên ngoài vì có thể mang lại lợi ích như lương cao hơn hoặc tải trọng giảng dạy thấp hơn 13

  • Personal and Institutional Characteristics Affecting Research Productivity of Academic Accountants

Read more

Summary

Bài Nghiên cứu

Mối liên hệ giữa động lực nghiên cứu của giảng viên với hiệu suất nghiên cứu Nguyễn Vũ Phương*, Nguyễn Anh Tuấn, Hoàng Ngọc Hiếu, Trần Thị Kim Đào, Hoàng Thị Quế Hương. Kết quả cho thấy hiện động lực bên trong có ảnh hưởng mạnh hơn động lực bên ngoài đối với hiệu suất nghiên cứu khoa học thông qua việc công bố trên tạp chí quốc tế và trong nước. Đào Thị Oanh và Lê Mỹ Dung, trong nghiên cứu thực trạng năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học sư phạm, nhận xét phần lớn giảng viên tham gia nghiên cứu nhận thức được tầm quan trọng và lợi ích của NCKH giáo dục đối với công tác giảng dạy và thăng tiến nghề nghiệp 8. Huỳnh Thanh Tiến nghiên cứu năng lực nghiên cứu của 3 trường đại học tại Việt Nam có một trong những kết quả là động lực NCKH bên trong và bên ngoài đều có tác động đến NCKH của giảng viên trong đó động lực bên trong là lớn hơn 5

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thông tin chung của người tham gia nghiên cứu
Thống kê mô tả động lực nghiên cứu
Phó giáo sư
Động lực bên trong và động lực bên ngoài
Max Giá trị Độ lệch trung bình chuẩn
Số lượng biến
Bằng cấp và hiệu suất NCKH
THẢO LUẬN
Khác Khác
KẾT LUẬN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TUYÊN BỐ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call