Abstract

Cu Lao Gieng (Gieng Island) – An Giang is gradually changing its face day by day from an isolated island with agriculture as a primary economic activity to a rural area for tourism development. The study proposes considering rural tourism as a specific approach not only to effectively exploit natural tourism potentials, humanistic tourism potentials, but also to help the region to solve its economic, cultural, and social problems in the community living on the island. From researched data and ethnographic fieldwork with participative observation in potential tourism areas through January to April 2020, positive results were achieved to identify natural resources in Gieng Island which are suitable for tourism development in rural areas. Since then, the study proposes tourism products for cultural and relic sightseeing tours, eco-tourism products for river tours, and specific agricultural eco-tourism products for Gieng Island. Positive rural tourism activities that contribute to increasing income and towards a sustainable livelihood for community participation. In addition to participating in the tourism development orientation of local authorities, the rural tourism model will harvest positive results if it receives closer attention from the community and businesses in the development process.

Highlights

  • Nhận thấy được những tiềm năng vốn có về tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn của vùng đất cù lao Giêng, trong những năm gần đây, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang đã thực hiện nhiều công tác triển khai tìm hiểu, đánh giá hiện trạng các tài nguyên tại địa phương nhằm xây dựng định hướng khai thác du lịch trong thời gian tới với mục tiêu thu hút được khoảng 17.500 lượt khách năm 2020 và 30-32.000 lượt khách năm 2025 7

  • Công văn Số: 3768/QĐ-UBND, Quyết định Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch ba xã Cù Lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

Read more

Summary

Trần Thị Tuyết Vân*

TÓM TẮT Cù lao Giêng – An Giang đang dần thay đổi từ một vùng cù lao biệt lập chủ yếu là sản xuất nông nghiệp sang phát triển du lịch nông thôn. Nghiên cứu đề xuất du lịch nông thôn như một mô hình tiếp cận cụ thể nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch tự nhiên, nhân văn và góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở đây. Để tạo điểm nhấn và thu hút khách, các sản phẩm du lịch nông thôn ở đây cần được xây dựng dựa trên những yếu tố văn hóa bản địa; cũng như tôn trọng và giữ gìn các giá trị truyền thống địa phương. Mô hình du lịch nông thôn sẽ đạt được những kết quả tích cực hơn nếu có sự tham gia định hướng phát triển du lịch của các cấp chính quyền địa phương, sự quan tâm từ cộng đồng và doanh nghiệp. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

ĐẶT VẤN ĐỀ
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
THẢO LUẬN
Đường cập nhánh sông Tiền
Làng nuôi cá bè kết hợp du lịch sinh thái
KẾT LUẬN
TUYÊN BỐ VỀ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call