Abstract

Labor export is acknowledged as a socio-economic development strategy of Vietnam. Since 2017, the number of Vietnamese intern trainees in Japan has been rapidly increasing, making Vietnam the top country that sends interns to Japan. The increase benefits both countries. However, in addition to the benefits, a number of problems related to the implementation of the program are remaining, particularly the increasing number of overstaying of Vietnamese trainnees. Previously, several research has examined the reasons of this phenomenon but mainly focused on economic aspects. This paper aims at exploring the causes of this phenomenon by examining the ambiguity of the Technical Intern Training Program (TITP). The paper firstly introduce the primary goals and implementation of the TITPcontributes to the overstaying of Vietnamese interns. Secondly, the paper examines the differences between the TITP's goals and its implementation as well as how the inconsistencies contribute to the illegal stay of Vietnamese intern trainees. Finally, the paper will propose some practical solutions to minimize the flee and illegal stay of Vietnamese trainees in Japan hence, improving the effectiveness of this program.

Highlights

  • Việc thu phí theo chương trình xuất khẩu lao động như các dXem công văn 61/2008/QĐ-LĐTBXH quyết định về mức tiền môi giới người lao động hoàn trả cho doanh nghiệp tại một số thị trường chương trình xuất khẩu đến các nước khác hiện nay là chưa phù hợp

  • Với vấn đề rào cản về ngôn ngữ, tác giả cho rằng cần có những giờ học tiếng Nhật được các đoàn thể của chính phủ hoặc của chính nghiệp đoàn tổ chức tại mỗi doanh nghiệp tiếp nhận trong năm thực tập đầu tiên

  • Về phía Việt Nam, bản thân thực tập sinh (TTS) khi tham gia chương trình với tư cách xuất khẩu lao động vì mục đích kinh tế chứ không hẳn là nâng cao tay nghề

Read more

Summary

ĐẶT VẤN ĐỀ

Lao động di dân quốc tế là một thực tiễn ngày càng phổ biến với những phức tạp đa chiều của nó. Trong bối cảnh những năm gần đây số lượng TTS Việt Nam đến Nhật Bản ngày càng gia tăng nhanh chóng đã cho thấy nhiều khía cạnh tích cực cũng như phát sinh những hạn chế của chương trình phái cử này. Năm 2017 số TTS Việt Nam đạt gần 124.000 người, lần đầu tiên đã vượt qua Trung Quốc, dẫn dầu trong các nước có TTS nước ngoài đang thực tập tại Nhật Bản, và số lượng TTS Việt Nam cuối năm 2018 tiếp tục tăng lên tới 164.000 người 4. Theo số liệu thống kê năm 2018 của OTIT 6, số lượng TTS trong ngành chế biến thực phẩm dẫn đầu về tỉ lệ (22,9%), tiếp theo là các ngành xây dựng (19,1%), cơ khí-luyện kim (19%), nông-ngư nghiệp (9%), may mặc (7,9%), và các ngành nghề khác (Hình 1). Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 4(4):769782

Trung Quốc
Sri Lanka *
TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA MỤC TIÊU VÀ
Áp dụng luật lao động liên quan
Không rõ
TITP VÀ GIẢM THIỂU VIỆC BỎ TRỐN CỦA TTS
KẾT LUẬN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ
Findings
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Paper version not known

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call

Disclaimer: All third-party content on this website/platform is and will remain the property of their respective owners and is provided on "as is" basis without any warranties, express or implied. Use of third-party content does not indicate any affiliation, sponsorship with or endorsement by them. Any references to third-party content is to identify the corresponding services and shall be considered fair use under The CopyrightLaw.