Abstract

In the higher education environment, lecturers play an extremely important role in higher education of universities. Assessing the higher education quality based on many standards such as the training program, the facilities, the teaching staff, the supporting staff to the learners, the measures of quality improvement, ... In which, improving the qualified lecturers who meet the training needs and implementing the strategic goals of each university is as one of the requirements important. Assessing lecturers' competences is considered one of the mandatory requirements for measuring the quality of university education. The assessment of lecturers' competences is based on a variety of criteria, in which the competences of teaching, scientific research and community service are considered the core competences of the lecturer. The paper presents the necessity of proposing criteria for assessing lecturers' competences. Besides, the paper also analyzes some of the basic criteria for assessing lecturers' competences. Then, some solutions are proposed to apply these criteria in assessing the competences of lecturers at the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University-Hochiminh.

Highlights

  • Nội dung bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng viên dựa trên ba nhóm tiêu chí về năng lực tối thiểu mà mỗi giảng viên cần đạt được bao gồm năng lực giảng dạy, năng lực nghiên cứu khoa học và năng lực phục vụ cộng đồng

  • Establishing criteria for evaluating lecturers’ competences: solutions for improving quality of lecturers at University of Social Sciences and Humanities, VNU -HCM

Read more

Summary

Bùi Hà Phương*

TÓM TẮT Trong môi trường giáo dục đại học, đội ngũ giảng viên giữ vai trò cực kỳ quan trọng đối với chất lượng giáo dục đại học của nhà trường. Mỗi giảng viên cần tự ý thức về việc nâng cao năng lực của bản thân trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng thông qua các hoạt động như: Tham gia các khoá đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, khoá đào tạo kỹ năng trong và ngoài nhà trường; Đảm bảo giảng dạy hiệu quả, cải tiến chất lượng giảng dạy, phương pháp giảng dạy, đánh giá người học phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường, ngành học; Hướng dẫn người học tham gia nghiên cứu khoa học: thực hiện dự án, đề tài các cấp, luận văn, luận án; Tham gia các buổi trao đổi học thuật, trình bày kết quả tham gia và chia sẻ thông tin, kiến thức với người học, đồng nghiệp qua các sản phẩm như bài giảng, bài báo, trò chuyện chuyên đề; Thực hiện nghiên cứu khoa học: viết bài đăng các tạp chí chuyên ngành trong nước và quốc tế, xuất bản giáo trình, thực hiện dự án, đề tài nghiên cứu khoa học,. Với nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều giảng viên chưa thực sự dành thời gian và tâm huyết để đảm bảo những yêu cầu của nhà trường đặt ra

KẾT LUẬN
XUNG ĐỘT LỢI ÍCH
ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call