Abstract

Vuong Huu Quang 王有光, with courtesy name Dung Hoi用晦 and poetic name Te Trai 濟齋, was a high-ranked mandarin of the Nguyen Dynasty. He was born in Tan Duc Village, Tan Long District, Phien An Town, Gia Dinh Province, Southern Vietnam, into a family of the Ming-Dynasty immigrants who originated from CangZhou County, Fujian Province. Vuong Huu Quang held many important positions in the imperial court across various localities and traveled to China for diplomatic mission twice in the fifth year of Thieu Tri Emperor (1845) and from the seventh year of Thieu Tri (1847) to the first year of Tu Duc Emperor (1848). His name, however, is unfamiliar to Vietnamese modern readers due to his limited written legacy, most of which was lost in history. Researchers have known of only two steles poems he left in China, one engraved on a stele in Wuxi and the other in the Yue Fei Temple. Upon reading the old collection Viet Nam Han van Yen hanh van hien tap thanh 越南漢文燕行文獻集成, I discovered that Vuong Huu Quang and his co-worker Pham Chi Huong enjoyed writing and responding in poetic form during their diplomatic trips to China. This article introduces several more poems of Vuong Huu Quang to expand our understanding of another Southern Vietnamese poet who have been mostly covered by time, and provides a brief analysis on the poetic style that Vuong Huu Quang and Pham Chi Huong applied in portraying historical figures.

Highlights

  • He was born in Tan Duc Village

  • into a family of the Ming-Dynasty immigrants who originated from CangZhou County

  • most of which was lost in history

Read more

Summary

TÓM TẮT

Vương Hữu Quang 王有光, tự Dụng Hối 用晦, hiệu là Tế Trai 濟齋, người Minh Hương, tổ quán ở phủ Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến, đại thần triều Nguyễn. Một bài thơ khắc bia ở Ngô Khê và một bài khắc bia ở miếu Nhạc Phi. Trong khi đọc tư liệu thơ văn đi sứ Việt Nam trong bộ Việt Nam Hán văn Yên hành văn hiến tập thành, người viết bài này phát hiện thêm thơ của Vương Hữu Quang từ những hoạt động ngâm vịnh trên đường sứ Hoa cùng với đồng sự của mình – Phạm Chi Hương. Bài viết tiến hành khảo sát văn bản giới thiệu thêm tác phẩm của Vương Hữu Quang để bổ sung vào số sáng tác vốn ít ỏi mà lại bị thất lạc của một nhà thơ xứ Nam Bộ, đồng thời bước đầu phân tích đánh giá thơ xướng hoạ vịnh nhân vật lịch sử của hai sứ thần triều Nguyễn – Phạm Chi Hương và Vương Hữu Quang. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

MỞ ĐẦU
KẾT LUẬN
Thực tiễn
Khoa học
TUYÊN BỐ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH
Full Text
Paper version not known

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call