Abstract

Southern Vietnam is the central region of the Nguyen Dynasty. It occupies an important position in national defense and foreign affairs. The region has had the huge economic potential and can create a breakthrough for Vietnam's economic development up to now. However, due to the historical conditions and geographical location, political upheaval was tremendously popular during the period of the Nguyen Lords and early Nguyen Dynasty. Besides, the economic factors of international trade and the development of commodity production (specific social foundations) were high above the national standard. As a result, the central government had to use a special method of selecting and using local officials/mandarins. The officials selected must have been good in ``handling the statecraft'', who could understand and have/had a process of living and working in the South. As two eminent political kings, Gia Long and Minh Mang applied flexible measures, not taking the aristocratic nature of candidates very seriously. Both kings completely removed the ``hereditary'' regime, not following the Confucian model as in the North and the Central regions in selecting and using mandarins in the local government apparatus. This policy helped the Nguyen Dynasty build a dedicated, competent service bureau in the region. The policy is an exception in the history of recruiting mandarins under the Confucian perspective in the country/Vietnam, and to a certain extent, it has successfully promoted local socio-economic development. This paper aims to argue that it is difficult to apply a unified but rigid policy in Vietnam on issues related to the locality and that Southern Vietnam always demands more special attention in state policies.

Highlights

  • Chương Hảo Hiệp tuy được trọng dụng trong triều nhưng vẫn buồn bã khi phải làm quan xa nhà; Phan Thanh Giản, tuy ở vào địa vị quan lại cao cấp cũng có lần ngao ngán cho rằng vinh hoa tất cả đều là hư ảo; Bùi Hữu Nghĩa hờn tủi coi mình là người vô dụng vì đã đi theo con đường hoạn lộ,

  • In trong Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức nhân vậtvõ nghiệp và di sản

Read more

Summary

Lưu Văn Quyết*

TÓM TẮT Là vùng đất trung hưng của triều Nguyễn, Nam Bộ có vị trí trọng yếu về quốc phòng và đối ngoại, có tiềm năng lớn để tạo ra bước đột phá cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Là hai vị vua có nhãn quan chính trị nhạy bén, vua Gia Long (1802-1820) và vua Minh Mạng (1820-1840) đã áp dụng biện pháp linh hoạt, có nhiều điểm khác biệt so với khu vực miền Bắc và miền Trung trong việc tuyển chọn và sử dụng quan lại tham gia trong bộ máy chính quyền ở Nam Bộ. Ở một mức độ nhất định những biện pháp này đã phát huy hiệu quả, giúp triều Nguyễn có được đội ngũ quan lại giàu năng lực phục vụ và có nhiều đóng góp cho triều đình nói chung, vùng đất Nam Bộ nói riêng không chỉ trong bối cảnh lịch sử đương thời, mà những dấu ấn của một số quan lại Nam Bộ còn ảnh hưởng sâu đậm trong tâm thức người dân đất phương Nam trong những giai đoạn sau. Từ khoá: sử dụng, quan lại, Nam Bộ, Gia Long và Minh Mạng

ĐẶT VẤN ĐỀ
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Những đóng góp của đội ngũ quan lại người Nam Bộ
THẢO LUẬN
KẾT LUẬN
DANH MỤC VIẾT TẮT
ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call