Abstract

The article summarizes the main arguments in J. Habermas’ theory of communicative action, identifying three functions that communicative action can perform: to be used to convey information, to establish social relationships with others, and to express one’s opinions or feelings. By analyzing the category of “communicative rationality” with religious issues in the public sphere, in relation to language, discourse ethics, it is shown that the public sphere is the environment where dialogues in all areas take place to meet the needs of citizens. (According to Habermas, Kant was the first philosophy to give to public sphere “its completed theoretical structure” in a text of political philosophy, entitled “What is Enlightenment?”).
 Religions may not directly influence politics, but still, have the function of directing in society. J. Habermas determines that religion cannot be restricted to the private sphere, but must actively participate in the public sphere, where interactions and dialogues take place, as a catalyst for the process of solidarity to exist, to bring a new life force to the world. It is the place for members of society to have conversations and engage with each other.
 The theory of communication by J. Habermas is timely contemplation with a deeply humane spirit.

Highlights

  • Có thể thực hiện được sự gắn kết cộng đồng với tôn giáo; sự gắn kết trong đối thoại giữa tôn giáo và nhà nước thế tục; sự tương tác trong định hướng chính sách giữa tôn giáo và nhà nước thế tục được xác định rõ ràng mà trong đó, sự khoan dung là cơ sở tồn tại của Không gian công

  • The theory of communicative action of Jürgen Habermas with religious issues in the public sphere

Read more

Summary

Trần Kỳ Đồng*

TÓM TẮT Bài viết tổng quan các luận điểm chính trong lý thuyết về hành động giao tiếp của J.Habermas, xác định ba chức năng mà hành động giao tiếp có thể thực hiện là: được sử dụng để truyền đạt thông tin, thiết lập mối quan hệ xã hội với người khác, diễn đạt những ý kiến hay cảm xúc của một người. (Theo J.Habermas, Kant là triết gia đầu tiên đưa ra khái niệm không gian công với "cấu trúc lý thuyết đã hoàn thành" trong bài viết về triết học chính trị, có tựa đề "Khai minh là gì"?) Các tôn giáo có thể không tác động trực tiếp đến chính trị nhưng vẫn mang chức năng định hướng trong xã hội. J. Habermas xác định tôn giáo không thể bị giới hạn trong khu vực riêng tư, mà phải tham gia tích cực vào không gian công, nơi diễn ra các tương giao và đối thoại, như một xúc tác cho quá trình liên đới tồn tại, để mang lại một sức sống mới cho thế giới. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

LÝ THUYẾT VỀ HÀNH ĐỘNG GIAO
Ngôn ngữ
Đạo đức học diễn ngôn
Vấn đề đặt ra và vai trò của tôn giáo
KẾT LUẬN
LỜI CẢM ƠN
ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call