Abstract

Southern region of Vietnam is located in the crossroad of different cultures. Historical and ethnic process as well as cultural acculturation is diverse, multifaceted and complicated due to the presence of many ethnic groups in the area. Diversity in ethnic structure leads to cultural diversity which reflects all aspects of life such as economy and socio-culture of the peoples. Community construction and organization and social management in southern Vietnam go hand in hand with the process of land reclaimation, settlement establishment, and sovereignty claiming, expanding and practicing. Although the ethnic peoples migrated to the region at different times, they all equally contributed to the exploration and development of this highly potential region and to the constitution of “Van Minh Miet Vuon” – literally, the civilization of orchard regions. However, each ethnic group obviously has their own cultural traditions which, when combined together, create a mosaic culture of the whole region. Despite commonality in the process of community construction and organization and social management, distinctiveness of each group still exists. Contemporarily, when integration and development are considered both common aims and motivations, advantages of each cultural tradition should be explored while its limitations, at the same time, should be identified in order to overcome disadvantages for good. As a result, scientific conceptualization about the process of construction and development of the region obviously contributes to maintaining and reinforcing ethnic solidarity for the cause of national building and developing. This paper, based on research outcomes of previous studies and field data in southern region in recent years, presents the process of community construction and organization and social management, both historically and contemporarily. Also, the author aims at identifying advantages and challenges of traditional culture (in this case, traditional social structure) in the current integration process in the southern part of Vietnam.

Highlights

  • Southern region of Vietnam is located in the crossroad of different cultures

  • Diversity in ethnic structure leads to cultural diversity which reflects all aspects of life such as economy and socio-culture of the peoples

  • The ethnic peoples migrated to the region at different times, they all contributed to the exploration and development of this highly potential region and to the constitution of “Van Minh Miet Vuon” – literally, the civilization of orchard regions

Read more

Summary

Qúa trình hình thành cộng động cư dân

Nam Bộ là một bộ phận hợp thành của Tổ quốc Việt Nam. Qúa trình hình thành, phát triển của vùng đất Nam Bộ gắn liền với quá trình khai phá, phát triển lịch sử, văn hóa của vương quốc cổ Phù Nam, sự mở rộng ảnh hưởng của Chân Lạp và sự đâu tranh bảo vệ lãnh thổ, xác lập chủ quyền của các chúa Nguyễn trong suốt thế kỷ XVI-XVIII cũng như vương triều Nguyễn (1802-1945). Vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, bởi tình hình ở các quốc gia đó bất ổn, nhất là ở Campuchia, một bộ phận người Chăm đã trở lại Việt Nam, sinh sống ở các tỉnh Nam Bộ, cùng với những người đồng tộc đã cư trú trước đó, nhưng chủ yếu là ở Châu Đốc và giữ nguyên đức tin, mà họ đã tiếp nhận được từ cư dân bản địa. Người Việt giữ vai trò chủ đạo trong dòng chảy lịch sử, văn hóa và có ảnh hưởng đến tiến trình phát triển chung của Nam Bộ

Tổ chức xã hội và quản lý xã hội
Những thuận lợi và thách thức trong quá trình hội nhập ở Nam Bộ

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call

Disclaimer: All third-party content on this website/platform is and will remain the property of their respective owners and is provided on "as is" basis without any warranties, express or implied. Use of third-party content does not indicate any affiliation, sponsorship with or endorsement by them. Any references to third-party content is to identify the corresponding services and shall be considered fair use under The CopyrightLaw.