Abstract

In this study, the approach of a sustainable livelihood framework following the guidance of the Department for International Development (DFID) is used to assess the livelihoods of people in rural areas of Tan Phuoc district, Tien Giang province. This is one of the acid sulphate soil areas of the Mekong Delta. Sustainable livelihood framework according to Department for International Development in the study will consider the assets of Tan Phuoc district people to ensure livelihoods including human capital, physical capital, financial capital, natural capital, and social capital. The results show that most of the capital for developing livelihoods of people in this area is poor (natural capital, human capital, social capital, financial capital), only physical capital is considered to meet the current development needs. They are the basis for proposing development orientations for Tan Phuoc district in the future, including socio-economic development, labor quality improvement and the number of professionally trained people. Besides, there are specific s upport policies for people and there are many sources of capital to help people access policies easily. To solve this problem, first of all, it is necessary to develop development plans of regions according to natural conditions, continue to improve the skills of local communities and provide specific support policies for livelihood activities. Attract many different sources of investment capital for the locality so that people can easily access, improve the income of local people in the future, especially need a population development strategy corresponding to the development conditions of the district. The analysis is based on aggregate collected data on the different types of livelihoods in the province, so they are of great overall value. However, this is also the basis for conducting detailed studies and investigations for further studies with the aim of having accurate information and correct assessment of the current livelihood status of each district and livelihood group.

Highlights

  • Phối hợp với các chi nhánh ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính, tín dụng trên địa bàn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân đáp ứng đủ các yêu cầu về năng lực, thủ tục, điều kiện giao dịch được tiếp cận vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất, kinh doanh

  • Vi Le Quoc1,*, Thi Thu Huyen Dong[2], Thi Hieu Tran[1], Thi Phuong Thao Nguyen[1], Trung Kien Tran[1], Viet Thang Nguyen[1]

Read more

Summary

Bài nghiên cứu

Áp dụng khung sinh kế bền vững đề đánh giá sinh kế cho người dân nông thôn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. TÓM TẮT Nhằm đề xuất các định hướng phát triển cho huyện Tân Phước sau này như phân vùng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng và số lượng lao động được đào tạo nghề, có những chính sách hỗ trợ thiết thực, cụ thể cho người dân và huy động nhiều nguồn vốn giúp người dân tiếp cận một cách dễ dàng, nghiên cứu đã ứng dụng cách tiếp cận khung sinh kế bền vững của Bộ Phát triển Quốc tế Anh (Department for International Development – DFID) để đánh giá sinh kế của người dân nông thôn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang vốn dĩ là vùng nhiễm phèn thuộc vùng Đồng Tháp Mười ở Đồng bằng sông Cửu Long. Từ khoá: sinh kế, khung sinh kế, bền vững, phân tích sinh kế, huyện Tân Phước

ĐẶT VẤN ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP
Vốn tự nhiên
Đất phi nông nghiệp
Vốn vật chất
Thị trấn Mỹ Phước
Vốn xã hội
Vốn tài chính
Đề xuất định hướng phát triển sinh kế huyện Tân Phước
THẢO LUẬN
KẾT LUẬN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Findings
Research Article

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call

Disclaimer: All third-party content on this website/platform is and will remain the property of their respective owners and is provided on "as is" basis without any warranties, express or implied. Use of third-party content does not indicate any affiliation, sponsorship with or endorsement by them. Any references to third-party content is to identify the corresponding services and shall be considered fair use under The CopyrightLaw.