Abstract

Thach Khoan, Phu Tho area is the area with great potential for weathered kaolinite source from pegmatites of the Tan Phuong complex. This kaolin has quite good quality and is used in many traditional applications such as high quality ceramic glaze, high-grade bricks. However, the use of this material in the treatment of water pollution is still limited. In this study, the natural kaolin material from Thach Khoan area, Phu Tho province with about 87% amount of tubular halloysites was used to remove Cd2+ ion from water. The factors of pH, contact time, the adsorbent weight, and initial concentration of Cd2+ were studied to access their effects on the Cd2+ ion adsorption process using this raw material. The results indicated that under the conditions of pH0 of 6.5 and at room temperature (25 oC), with 0.8 g of halloysite powder and Cd2+ initial concentration of 30 mg/L, the adsorption of Cd2+ could reach equilibrium after 50 minutes with an efficiency of 86.31%. The adsorption process follows the Langmuir adsorption isotherm model with the maximum monolayer adsorption capacity of 2.75 mg/g and follows the second-order pseudo-adsorption kinetic equation. The results show that the natural halloysite material without treatment has the potential in using to remove heavy metal ions in polluted water and needs to be studied further.

Highlights

  • Để kiểm tra sự tồn tại của haloysit trong các mẫu, các phương pháp phân tích kính hiển vi điện tử quét (SEM) kết hợp đo phổ tán xạ năng lượng tia X (EDS) (Quanta 450 - FEI tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất) và kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) được sử dụng

  • Research articleStudy on the ability to remove Cd2+ ions in water environment by using halloysite mixture from Thach Khoan area, Phu Tho. Bui Hoang Bac1,2,*, Vo Thi Hanh[2,3], Le Thi Duyen[2,3], Nguyen Thi Thanh Thao[1], Khuong The Hung[1], Do Manh An1, Trinh The Luc[2]

Read more

Summary

TÓM TẮT

Kaolin tự nhiên khu vực Thạch Khoán với tỉ lệ haloysit dạng ống chiếm khoảng 87% được nghiên cứu sử dụng trong hấp phụ ion Cd2+ trong môi trường nước. Kết quả chỉ ra rằng trong điều kiện pH0 6,5 và nhiệt độ phòng (25oC), với 16 g/L bột hấp phụ haloysit và nồng độ ban đầu của Cd2+ 30 mg/L, sự hấp phụ Cd2+ có thể đạt cân bằng sau khoảng 50 phút tiếp xúc và hiệu suất đạt được 86,31 %. Vật liệu tự nhiên haloysit khu vực nghiên cứu chưa xử lý biến tính có tiềm năng trong sử dụng loại bỏ ion kim loại nặng trong nguồn nước ô nhiễm và cần được nghiên cứu mở rộng. Từ khoá: Haloysit, cấu trúc dạng ống, xử lý môi trường, Thạch Khoán, Cd2+

GIỚI THIỆU
Mẫu và xử lý mẫu
Xác định pHPZC của vật liệu haloysit
Đặc điểm vật liệu haloysit
Ảnh hưởng của thời gian hấp phụ
Ảnh hưởng của khối lượng haloysit
Nghiên cứu đường đẳng nhiệt hấp phụ
Động học của quá trình hấp phụ
KẾT LUẬN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Research article
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call