Abstract

Vietnam’s Labor Code enacted in 2012 officially stipulates a provision on non-disclose agreements in employment contracts. The application of this clause varies in practice and, in some cases, transforms into a restraint of business clauses in employment contracts. Judicial bodies in some labor dispute settlements accept these non-compete covenants whose hidden forms are even in non-disclose agreements. Many nations have long-time experience in solving this dilemma by imposing the existence of a clause of restraints of business in employment contracts with its proper conditions. This paper draws on such significant lessons to provide initial suggestions for Vietnam. In particular, apart from the clause of non-disclose agreements, there should be a clause of a non-compete in contract agreements, especially in selected fields for initially regulated durations. The application of such a clause should ensure transparency, fairness, and compensate for the restrictions imposed on employees. Most importantly, the recognized and stipulated approach should be reasonable and balance the interests of employers and their employees.

Highlights

  • Việc tiếp cận về mặt chính sách và pháp luật thực định vì vậy phải dựa trên cả hai chiều hướng tác động này của điều khoản, thậm chí chỉ nên áp dụng trong một số lĩnh vực lao động cần thiết như đề xuất của chính quyền liên bang Hoa Kỳ (Xem thêm US Whitehouse (2016) 9)

  • Restraint of business clauses in employment contracts: experience from some countries

Read more

Summary

Trương Trọng Hiểu*

TÓM TẮT Bộ luật lao động năm 2012 chính thức ghi nhận sự tồn tại của điều khoản bảo mật trong hợp đồng lao động. Việc vận dụng điều khoản này trong nhiều hợp đồng lao động đã có nhiều biến thể, và nhiều trường hợp phát triển thành điều khoản giới hạn quyền của người lao động. Cơ quan giải quyết tranh chấp trong một số vụ việc đã chấp nhận cả nội dung giới hạn quyền của người lao động khi nội dung đó ẩn dạng dưới hình thức của điều khoản bảo mật. Sự nhầm nhằng này thực ra đã được pháp luật các nước giải quyết bằng cách ghi nhận sự hiện diện của điều khoản giới hạn kinh doanh trong hợp đồng lao động với những điều kiện kèm theo của nó. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

GIỚI THIỆU
TIẾP CẬN CHUNG VỀ ĐIỀU KHOẢN GIỚI HẠN KINH DOANH
CHẤP TẠI MỘT SỐ NƯỚC
GỢI Ý BƯỚC ĐẦU
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call