Abstract

Based on the perspective of analyzing the provisions of the laws of the United States and the laws of the European Union, as well as the practice of protecting non-traditional trademarks in the United States and the European Union, in particular intellectual property rights to the Scent trademark, proposals are made for Vietnam in the process of completing legal provisions, processes, methods of assessment and establishing the rights of Scent trademark rights to meet the global trend and domestic law requirements under the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership's commitments. Accordingly, in the negotiation rounds of the Trans-Pacific Partnership Agreement (the precursor of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership), the parties participating in the negotiation often disagree on the scope of protection of intellectual property rights, and non-traditional trademarks, sound trademarks, scent trademarks in particular. This is also one of the important reasons for the failure of negotiations and the withdrawal from the US Agreement. Besides, in the future, intellectual property rights and trademark rights, non-traditional trademarks in particular, will continue to be important negotiating topics that determine the success of the new generation of the free trade agreement. Therefore, the early improvement of the legal system in the establishment and protection of the rights to this object contributes to helping Vietnam be more active in negotiation.

Highlights

  • Có thể thấy, mặc dù cơ quan lập pháp của EU đã rất tích cực thay đổi quy định về bảo hộ nhãn hiệu mùi theo hướng ngày càng tích cực, tuy nhiên, việc bảo hộ hiệu quả đối với các nhãn hiệu không nhìn thấy được nói chung và nhãn hiệu mùi nói riêng đòi hỏi nhất thiết phải có sự hỗ trợ tích cực từ công nghệ cũng như tư duy và trình độ của các thẩm định viên tiếp nhận

  • Bổ sung quy định rõ ràng và cụ thể về các tiêu chí xác định khả năng phân biệt của các dấu hiệu thông qua quá trình sử dụng

  • Quy định rõ yêu cầu về hình thức thể hiện của nhãn hiệu mùi

Read more

Summary

Bài tổng quan

TÓM TẮT Trong bài viết này, dưới góc độ phân tích quy định của pháp luật Hoa Kỳ và pháp luật của Liên minh Châu Âu, cũng như thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu mùi nói riêng và nhãn hiệu phi truyền thống nói chung tại Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu từ đó tác giả đề xuất kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình hoàn thiện quy định pháp luật; quy trình, cách thức thẩm định và xác lập quyền đối với nhãn hiệu mùi nhằm đáp ứng xu thế hợp tác toàn diện toàn cầu và yêu cầu nội luật hoá theo cam kết của Việt Nam tại Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. Trong tương lai, quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền đối với nhãn hiệu, đặc biệt là nhãn hiệu phi truyền thống nói riêng sẽ tiếp tục là chủ đề đàm phán quan trọng quyết định đến sự thành công của các hiệp định tự do thương mại thế hệ mới. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bảo hộ nhãn hiệu mùi tại Hoa Kỳ
Bảo hộ nhãn hiệu mùi tại Liên Minh Châu Âu
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
KẾT LUẬN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call