Abstract

Mikhail Bakhtin (1895 - 1975) had a great influence on the history of modern poetics in the world. From the 1980s onwards, the adoption of Bakhtin's poetics was of great significance, contributing to the development of poetics in Vietnam in nearly four decades. One of the essential foundations for his theory is the principle of dialogue. However, applying the principle of dialogue in a systematic relationship with Bakhtin's academic legacy, especially its relation to the principle of carnaval, has never become easy for a consensus. The duty of this essay is to analyze the principle of dialogue in a systematic view. Dialogue is first a linguistic principle proposed on the basis of counter-argument of the linguistic theory of F.D. Saussure. The carnaval principle is a cultural basis for applying the principle of dialogue into the study of literature. By connecting these two principles to a system, Bakhtin wanted to promote the study of literature to cultural poetics. Applying the principle of dialogue for study Dostoievski’s work, he discovered the kind of novel that had never appeared before: polyphonic novel. This type of novel contains a new structure in the relationship between the author and the character, and if not based on the principle of dialogue, it is difficult to understand its full value.

Highlights

  • Ông vận dụng hai nguyên lý ấy trong việc triển khai quan niệm về văn học như một bộ phận cấu thành chỉnh thể văn hóa của thời đại, có mối liên hệ xuyên suốt với các truyền thống văn hóa/văn học trong lịch sử; từ đó, đề xuất một phương pháp luận của thi pháp học văn hóa cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị

  • Một số vấn đề cần lưu ý khi nghiên cứu văn học quá khứ

Read more

Summary

Phan Trọng Hoàng Linh*

TÓM TẮT Mikhail Bakhtin (1895 – 1975) là người có ảnh hưởng lớn đối với lịch sử thi pháp học hiện đại trên thế giới. Đối thoại trước hết là một nguyên lý ngôn ngữ học được đề xuất trên cơ sở phản biện lý thuyết ngôn ngữ học của F.D. Saussure. Thông qua việc kết nối hai nguyên lý trên vào một hệ thống, Bakhtin muốn thúc đẩy việc nghiên cứu văn học theo hướng thi pháp học văn hóa. Vận dụng nguyên lý đối thoại để nghiên cứu tác phẩm của Dostoievski, ông phát hiện ra loại tiểu thuyết chưa từng xuất hiện trước đó: tiểu thuyết đa thanh. Loại tiểu thuyết này chứa đựng một cấu trúc mới trong mối quan hệ giữa tác giả và nhân vật, mà nếu không dựa trên nguyên lý đối thoại, rất khó để hiểu được trọn vẹn giá trị tư tưởng của nó. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

MỞ ĐẦU
Quan niệm về bản chất đối thoại của ngôn ngữ
Quan niệm về thi pháp tiểu thuyết đa thanh
KẾT LUẬN
ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call