Abstract

Ta Kou is an isometric shape with an area of ​​about 15 km2. Petrographical composition is mainly biotite-hornblende granodiorite; minors are altered light-colored fine-grained biotite granite. Mineral composition is mainly plagioclase 45–50, quartz 25, potassium feldspar 15–20, biotite 5–10, hornblende (5–7); secondary is pyroxen; Accessory minerals include zircon, apatite, orthit, muscovite and rare ore. In some places, near fault or high arch of massif, rocks have been altered by other magma, especially near faults due to post-magma activity including fine-grained biotite granite which caused strongly by alkalization such as increasing the content of potassium felspar (35–50%) and quartz 30; reducing plagioclase content (30–25%); amphibole -colored minerals is rare, and pyroxene is absent. Chemical composition of medium acid granodiorite SiO2 61.08–62.14 (61.85); total alkalinity (K2O+Na2O) 5,99–6,04 (6.00); ratio of alkaline K2O/Na2O: 0.74-0.77 (0.75 <1). Characterized trace elements content of granodiorite: Rb and Ba are low but Sr is quite high; ratios Rb/Sr: 0.24; Ba/Sr 1.40, Ba/Rb: 5.85; K/Rb: 245.39; La/Yb: 10.33; Ce/Yb: 22.11; normal Eu anomalies. When influencing the post-magmatic activity, some granite is more acidific, the chemical composition of altered granite SiO2 72.27–74.07 (73.17); total alkalinity (K2O+Na2O): 7.48–7.96 (7.72); the ratio of alkaline K2O/Na2O: 1.60–1.69 (1.64>1). Characterized trace elements content of altered granite: Ba and Sr are low but high Rb; ratios of Rb/Sr: 1.43; Ba/Sr: 3.06, Ba/Rb: 2.79; K/Rb: 218.05; La/Yb: 8.60 and Ce/Yb: 15.74; strong Eu anomalies.Ta Kou granitoids belong to the medium to high aluminum series, medium to high potassium alkaline series, negative Eu anomalies are from normal to strong, type of I- granite. Granitoid characterized subduction-related formation and altered, which may be due to the effects of later phase magmatic activity. Compared with granitoid formations in South Vietnam, Ta Kou massif granitoids belong to phase 2 of Định Quán complex.

Highlights

  • Ở mức độ nghiên cứu chi tiết hơn trong Đo vẽ Bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1/50.000 nhóm tờ Hàm Tân - Côn Đảo, phần lớn khối granitoid cũng liên hệ vào thành phần của pha 2 phức hệ Định Quán; một phần gồm các thể nhỏ được xếp vào pha 2 và pha 3 phức hệ Đèo Cả 3

  • Dịch sang tiếng Việt: Đặng Trung Thuận và nnk

Read more

Summary

Bài Nghiên cứu

Thạch địa hóa granitoid khối Tà Kou, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận. TÓM TẮT Khối Tà Kou có dạng gần đẳng thước với diện lộ khoảng 15 km. Thành phần thạch học chủ yếu là granodiorit biotit hornblend; thứ yếu là granit biotit hạt nhỏ sáng màu bị biến đổi. Một số nơi gần đứt gãy hoặc trên vòm cao của khối, đá bị biến đổi hậu magma (granit biotit hạt nhỏ), đặc biệt do hoạt động magma sau gây kiềm hóa mạnh làm tăng hàm lượng felspar kali (35 – 50%) và thạch anh 30; giảm hàm lượng plagioclas (30 – 25%); khoáng vật màu amphibol rất ít và vắng mặt pyroxen. Khi ảnh hưởng các biến đổi hậu magma, một số đá granit bị biến đổi thành phần hóa acid hơn: SiO2 72,27 – 74,07 (trung bình 73,17); tổng kiềm (K2O+Na2O): 7,48 – 7,96 [7,72]; tỷ số kiềm K2O/Na2O: 1,60 – 1,69 (1,64>1). Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

MỞ ĐẦU
Đặc điểm cấu trúc địa chất
Phương pháp nghiên cứu
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Continued on next page
Đặc điểm địa hóa
Trị số Clark
Nguồn gốc và bối cảnh thành tạo
KẾT LUẬN
ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ
Findings
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call