Abstract

This study aims to propose an industrial-agricultural symbiosis model that applies the closed sloop eco-technical solutions for cassava starch production towards sustainable development. This study applies the AHP method to analyze nine alternatives and determines the best one based on 17 specific criteria for the typical cassava starch production plant in Tay Ninh province. The chosen model has 12 losed sloop solutions and can save about 40% groundwater, hundreds of cubic metre of water for irrigation in agriculture (to meet hundreds of hectares of crops), limit the lack of water in the dry season and water regulation from the Dau Tieng lake and reduce from 19-73% emissions from traffic,... Wastewater after Biogas is diluted in proportion for cassava is 28l wastewater/49l of clean water and the rubber tree is 8,5l of wastewater/7l of clean water and sugar-apple is 20l wastewater/20l of clean water wasto spray as a natural leaf fertilizer, limiting the use of NPK chemical fertilizers. Some indicators of wastewater after treatment show that it is suitable for use as fertilizer but suitable for nutrient development in the soil and increase nitrogen for plant development, reducing the cost of using stimulating fertilizers. In addition, production wastewater with high cyanide levels is also considered to dilute according to certain proportions as natural insecticidal drugs. These results show that industrial-agricultural symbiosis model bring great enviromental benifits for cassava starch industry and can be replicated in the future.

Highlights

  • Để xác định tỷ lệ pha loãng khi sử dụng nước thải sau Biogas làm phân bón lá, tác giả dựa trên một số loại phân thương phẩm như: phân bón lá đầu trầu MK 2-10-3 cho cây mì sinh trưởng mạnh và nhiều củ; CAN 5L cho cây cao su tăng trưởng nhanh; Đức Thành cho cây mãng cầu lớn trái

  • Science & Technology Development Journal – Science of The Earth & Environment, 5(1):284297 Open Access Full Text Article

Read more

Summary

Bài nghiên cứu

TÓM TẮT Bài báo này có mục tiêu là đề xuất mô hình cộng sinh công – nông nghiệp áp dụng những giải pháp kỹ thuật sinh thái khép kín nhằm hướng đến sự phát triển bền vững cho nhà máy sản xuất tinh bột mì. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Trái đất và Môi trường, 5(1):284297 xả thải mỗi ngày tại các Nhà máy khá lớn dẫn đến tải lượng ô nhiễm trong nước thải sau xử lý tăng cao (Bảng 1) gây ra ô nhiễm môi trường nước tại các dòng sông tiếp nhận và ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của các sinh vật tại đây. Điều này trở thành vấn đề đáng lo ngại, đòi hỏi ngành công – nông nghiệp tại khu vực cần gắn kết chặt chẽ với nhau để giảm thiểu các tác động tới môi trường và cộng đồng dân cư và hướng đến sự phát triển bền vững. Nhà máy,... thì Nhà máy Xuân Hồng được xem là một trong những nhà máy điển hình có thể phục vụ đánh giá hiệu quả của mô hình được đề xuất

Tiến trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp kiểm kê chất thải
Đánh giá hiện trạng sản xuất tại Nhà máy Xuân Hồng
Đề xuất các mô hình cộng sinh sinh thái
Nội dung
Nội dung bộ tiêu chí
Đánh giá chung kết quả lựa chọn
Trung bình
Nước thải
Phù hợp
Kali clorua
THẢO LUẬN
KẾT LUẬN
LỜI CẢM ƠN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call