Abstract

Indigenous knowledge is an extremely valuable asset in the process of adapting to nature in different areas. Vietnamese residents in the Mekong Delta during the development of cultivation activities have accumulated a lot of folk experiences, creating a large amount of indigenous knowledge in daily life and farming production. This knowledge has supported the Vietnamese people to adapt to exist for several hundred years. The Mekong Delta is a land affected by natural disasters and epidemics, showing that the need to learn about indigenous knowledge for livelihood adaptation overthere is very necessary. To understand the indigenous knowledge in Vietnamese animal husbandry in the Mekong Delta, the author mainly uses a participatory survey method with 10 indepth interviews related to current production models, seasonal calendar, production experience, etc. and to indigenous knowledge which has been and is being locally applied in the floodplain (An Giang), brackish and salty waters (Ben Tre). From the collected results, combined with the grounded theory from secondary data, the author does the synthesizing and analyzing to produce comments related to the result which is the indigenous knowledge of the Vietnamese in animal husbandry, cattle, poultry, and aquaculture.

Highlights

  • Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng đất bị ảnh hưởng nhiều của thiên tai, dịch bệnh cho thấy nhu cầu về tìm hiểu tri thức bản địa cho thích ứng sinh kế tại đây là rất cần thiết

  • Thực tế khảo sát chỉ ra rằng, nông hộ chăn nuôi theo hình thức sinh thái chú trọng hơn các yếu tố về môi trường, hướng đến quy luật chăn nuôi tự nhiên như: cho ăn thức ăn xanh, cho uống nước sạch, tái sử dụng phế phẩm để trồng trọt hoặc nuôi cá nhằm bảo vệ môi trường

  • Sau khi thu hoạch lúa, nếu thấy cá chưa đủ kích cỡ, thì nông dân sẽ bơm nước thêm vào ruộng, để cá lên trảng ăn những hạt lúa rơi rụng, kết hợp với bổ sung thêm thức ăn chờ cá lớn thêm sẽ thu hoạch.Mô hình này ngoài việc kiếm thêm thu nhập, còn nhờ cá diệt được mầm mống sâu bệnh và để lại phân, phù sa trên đồng có lợi cho vụ sau

Read more

Summary

Ngô Thị Thu Trang*

TÓM TẮT Tri thức bản địa là nguồn tài sản vô cùng quý giá trong quá trình thích ứng với tự nhiên tại những khu vực khác nhau. Cư dân Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long trong suốt quá trình phát triển các hoạt động chăn nuôi đã tích lũy khá nhiều kinh nghiệm dân gian, đã sáng tạo ra một khối lượng lớn tri thức bản địa trong đời sống sinh hoạt và sản xuất. Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng đất bị ảnh hưởng nhiều của thiên tai, dịch bệnh cho thấy nhu cầu về tìm hiểu tri thức bản địa cho thích ứng sinh kế tại đây là rất cần thiết. Từ những kết quả thu thập được, kết hợp với cơ sở lý luận từ dữ liệu thứ cấp, tác giả tổng hợp, phân tích cho ra những nhận định liên quan đến kết quả chính là tri thức bản địa của người Việt trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

MỞ ĐẦU
DẪN NHẬP
CƠ SỞ LÝ LUẬN
LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU
Dữ liệu sơ cấp
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Chăn nuôi bò
Chăn nuôi heo
Tri thức về phương thức nuôi
Tri thức về phương thức phòng và điều trị bệnh tật
Vệ sinh
TRI THỨC VỀ CHĂN NUÔI GIA CẦM
Chăn nuôi gà
Chăn nuôi vịt
Nuôi tôm
Nuôi cá
Tri thức về phòng và chữa bệnh trên vật nuôi
KẾT LUẬN
TUYÊN BỐ ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call