Abstract

Livestock is one of the main activities of the agricultural sector in Tan Thanh district, Ba Ria – Vung Tau province. Beside of pollution sources such as waste water, solid waste, livestock activity in Tan Thanh district, Ba Ria - Vung Tau province in recent years has caused air pollution in the livestock area and surrounding area. This research was carried out to evaluate the process of air pollution dispersion from livestock activities based on applying the TAPM meteorological model and AERMOD air quality model. The results showed that the maximum concentrations of air pollutants from livestock area such as NH3, H2S and CH3SH exceeded the National Technical Regulation on Ambient Air Quality (average hour) in the centre of Tan Thanh district, such as Toc Tien commune, part of Tan Phuoc and Phuoc Hoa communes, is 505 μg/m3; 57.4 μg/m3 and 111 μg/m3, respectively. Phu My district and other suburban communes (Hac Dich, Song Xoai, Chau Pha, Tan Hoa, Tan Hai, My Xuan, etc.) have distribution of lower concentrations of air pollutants. Base on the present results of modeling, the authors have proposed livestock development scenarios to control air pollution from this activity, contributing to environmental protection for Tan Thanh district.

Highlights

  • Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình Các công thức thống kê có thể được sử dụng để đánh giá độ chính xác của mô hình với Pi là giá trị mô phỏng, Oi là giá trị quan trắc và N (n) là số lượng chuỗi số liệu: Công thức RMSE tính biên độ trung bình của sai số mô phỏng: Bảng 2

  • Mô phỏng khí tượng: So sánh giá trị quan trắc tại khu vực tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và kết quả mô phỏng từ mô hình TAPM cho thấy nhiệt độ trong ngày dao động trong khoảng từ 25 đến 30oC, các giá trị mô phỏng chủ yếu thấp hơn so với các giá trị quan trắc được

  • Evaluate of air pollution dispersion and propose planing scenerios to reduce air pollution for livestock activities in Tan Thanh district, Ba Ria – Vung Tau province

Read more

Summary

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngành chăn nuôi ở nước ta đã phát triển với quy mô ngày càng lớn nhằm cung cấp một số lượng lớn thực phẩm động vật cho nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người. Cho đến nay có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đánh giá và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm nước thải và chất thải rắn phát sinh từ hoạt động chăn nuôi. Một số nghiên cứu trên thế giới đã thực hiện xây dựng hệ số phát thải các chất ô nhiễm không khí từ hoạt động chăn nuôi cho từng loại gia súc và mô phỏng chất lượng không khí cho khu vực chăn nuôi [1,2,3,4]. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Phạm vi khu vực mô phỏng bao trùm các khu vực chăn nuôi trên địa bàn huyện Tân Thành, diện tích khu vực mô phỏng 60 km x 60 km, với độ phân giải ô lưới được chọn 1 km x 1km (hình 2). Trong nghiên cứu này, các thông số ô nhiễm không khí được lựa chọn để mô phỏng bao gồm: H2S, NH3 và CH3SH

Tính toán tải lượng phát thải
Hệ số phát thải
Giới thiệu mô hình và dữ liệu mô phỏng
Mô phỏng theo hiện trạng phát thải
10. Xã Tóc Tiên
Kết quả mô phỏng theo các kịch bản phát thải
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call