Abstract

According to the multidimensional poverty line applied for the period 2016 - 2020, the quality of life of impoverished people in Quang Ngai province was dramatically low, forcing residents to face up to a serious shortage of basic social needs. Poverty in terms of their income was the main factor in the poverty structure of Quang Ngai province (generally over 90% of the total poor households). By 2020, the number of poor households who missed the criteria of hygienic toilets was the highest, accounting for 59.59% of the total number of poor households. The figures for the inaccessibility of the marginalized to basic needs were disproportionately high, with 40.64% people lacking telecommunications services such as telephones or the Internet, 40.59% using unhygienic water sources, 35.09% having a housing area per capita of less than 8 square meters and 33.53% living in temporary houses. The indicator with the least deficiency rate was the children’s schooling status and access to health services. However, the number of households whose members did not possess health insurance was extremely high, which might potentially bear the risk of households falling back into the poverty status when a member of the family gets a disease. Changes in multidimensional poverty show that although urban areas have a high rate of people escaping from poverty, the rate of households falling back to poverty status is also higher than that of rural areas; The rate of households falling into poverty in rural areas is much higher than that in urban areas. The Covid 19 pandemic and natural disasters which occurred in 2020 also significantly contributed to increasing the number of poor households. In order to reduce poverty and improve people's capacity to access basic social services, Quang Ngai province needs to pay attention to creating livelihoods, promoting the achievements of education universalization and the health insurance system, and improving the efficiency of investment in infrastructure on the basis of integrating the Target Programs.

Highlights

  • Chỉ tiêu có tỷ lệ thiếu hụt ít nhất là tình trạng đi học của trẻ em và tiếp cận dịch vụ y tế, tuy nhiên số lượng hộ gia đình có người không được sở hữu bảo hiểm y tế cũng còn cao, tiềm ẩn nguy có tái nghèo nếu hộ bị rủi ro về bệnh tật

  • Việc đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đối với tỉnh Quảng Ngãi là một nghiên cứu thực tiễn có ý nghĩa, bởi trong khu vực duyên hải Trung bộ thì Quảng Ngãi là một trong 03 tỉnh có số hộ nghèo cao nhất (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), và liên tục là tỉnh có tỷ lệ nghèo cao nhất suốt giai đoạn 2015 – 2019

  • Các chỉ số về giáo dục của hộ nghèo có chuyển biến tích cực trong giai đoạn 2016 – 2020 (Hình 3)

Read more

Summary

Huỳnh Đinh Phát*

TÓM TẮT Theo chuẩn nghèo đa chiều áp dụng giai đoạn 2016 – 2020, chất lượng cuộc sống của người dân nghèo ở tỉnh Quảng Ngãi đang rất thấp, phải đối mặt với thiếu hụt trầm trọng về những nhu cầu xã hội cơ bản. Chỉ tiêu có tỷ lệ thiếu hụt ít nhất là tình trạng đi học của trẻ em và tiếp cận dịch vụ y tế, tuy nhiên số lượng hộ gia đình có người không được sở hữu bảo hiểm y tế cũng còn cao, tiềm ẩn nguy có tái nghèo nếu hộ bị rủi ro về bệnh tật. Nâng cao năng lực tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân, tỉnh Quảng Ngãi cần quan tâm đến tạo sinh kế, phát huy thành quả phổ cập giáo dục và hệ thống bảo hiểm y tế, nâng cao hiệu quả đầu tư cơ sở hạ tầng trên cơ sở lồng ghép các chương trình mục tiêu. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

ĐẶT VẤN ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khái niệm nghèo đa chiều
Tổng quan nghiên cứu đo lường nghèo đa chiều
Đo lường nghèo đa chiều ở Việt Nam
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Mức độ thiếu hụt chiều giáo dục
Toàn tỉnh
Mức độ thiếu hụt chiều y tế
Mức độ thiếu hụt chiều nhà ở
Mức độ thiếu hụt chiều điều kiện sống
Mức độ thiếu hụt chiều tiếp cận thông tin
Thảo luận
GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI
Nâng cao chất lượng cuộc sống
KẾT LUẬN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Findings
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call