Abstract
The carrying capacity of receiving water bodies is one of the important data for water quality management, pollution source control towards harmonizing with the economic development and environment protection. Therefore, this research aimed atevaluating the carrying capacity of receiving water bodies in the south of Binh Duong province up to 2030. 06 key water quality indicators (COD, BOD, TSS, PO43--P, NO3--N, NH4+-N) were exmained with 02 wastewater treatment scenarios. Results showed the investigated area hardly had carrying capacity for NH4+-N and PO43--P, followed by TSS, BOD, and COD. In case of improving wastewater treatment status till 2030, the carrying capacity of receiving water bodies would be increased, but not significant. The carrying capacity of several basins needs to be paid special attention are: Suoi Con 1 basin (BOD, COD, NH4+-N), Suoi Cai basin (BOD, TSS and NH4+-N), the upstream of Cay Bang – Cau Dinh basin (BOD, COD, TSS, NH4+-N), the upstream of Chom Sao – Rach Bung basin (05 parameters, excepting NO3--N), the upstream of Binh Hoa – Vinh Binh basin (BOD, COD, PO43--P, NH4+-N). These findings are an important basis for formulating strategies and proposing measures for local pollution source control and surface water management.
Highlights
Nam tỉnh Bình DươngTóm tắt—Khả năng chịu tải (KNCT) của nguồn nước là một trong những dữ liệu quan trọng phục vụ quản lý chất lượng nước (CLN), kiểm soát nguồn thải, hướng đến việc dung hoà giữa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường
this research aimed at evaluating the carrying capacity of receiving water bodies
These findings are an important basis for formulating strategies
Summary
Tóm tắt—Khả năng chịu tải (KNCT) của nguồn nước là một trong những dữ liệu quan trọng phục vụ quản lý chất lượng nước (CLN), kiểm soát nguồn thải, hướng đến việc dung hoà giữa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. Nguồn nước mặt tỉnh Bình Dương, đặc biệt tại khu vực phía Nam (Thị xã Dĩ An, Thuận An, Tân Uyên, Bến Cát và thành phố Thủ Dầu Một) đã và đang chịu nhiều nguy cơ ô nhiễm [18], từ đó ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người dân nói riêng và mục tiêu phát triển nói chung tại địa phương. Để hoạch định những chính sách, biện pháp quản lý phù hợp, dài hạn và hệ thống, cần xây dựng các cơ sở khoa học có liên quan, theo đó, tiếp nối các nghiên cứu về diễn biến CLN [19], tình hình phát sinh nước thải tại địa phương [20], nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá KNCT vào mùa khô của hệ thống sông suối trên địa bàn, dự báo đến năm 2030. - LV IV: Lưu vực suối Giữa, Bưng Cầu - LV V: Lưu vực Cây Bàng - Cầu Định - LV VI: toàn bộ hệ thống Suối Cái, gồm Suối Tre, Suối Trại Cưa, Suối Vĩnh Lai, Suối Bến Xoài, Suối Ông Đông, phụ lưu Suối Cái 2, Rạch Bà Tô, Suối Con 1, Suối Chợ, Suối Bưng Cù, phụ lưu Suối Cái 3. - LV VII: Lưu vực Suối Cát, Chòm Sao – Rạch Búng, rạch Bình Nhâm - Lưu vực VIII: Lưu vực Bình Hòa – Vĩnh Bình Phương pháp khảo sát, đo đạc Đo đạc mặt cắt sông, suối 190 mặt cắt được đo đạc, phục vụ xây dựng mạng lưới tính toán mô hình thuỷ lực, phân bố tại 05 tuyến suối chính khu vực Nam Bình Dương: Suối Tre và Bến Tượng (48 mặt cắt), Suối Giữa (24 mặt cắt), Rạch Vĩnh Bình và hệ thống kênh tại Thuận An (40 mặt cắt), Sông Bà Lụa (42 mặt cắt) và Suối Cái (36 mặt cắt) (Hình 1)
Talk to us
Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have
More From: Science and Technology Development Journal - Natural Sciences
Disclaimer: All third-party content on this website/platform is and will remain the property of their respective owners and is provided on "as is" basis without any warranties, express or implied. Use of third-party content does not indicate any affiliation, sponsorship with or endorsement by them. Any references to third-party content is to identify the corresponding services and shall be considered fair use under The CopyrightLaw.