Abstract

Tri An Reservoir plays an important role in the water supply for Dong Nai province and Ho Chi Minh city. It also contributes significantly to increase underground water reserves in the vicinity, especially in the dry season. However, recently, the increase of nutritional compounds in the lake has contributed to eutrophication, causing serious deterioration of the quality of the environment, creating conditions for microalgae to thrive. Therefore, this study aimed to evaluate and zoning the sediment quality of the Tri An reservoir based on using benthic diatom communities as biological indicators as an indicator tool. Sediment and algae samples were collected from 8 survey locations in the Ho Tri An area from March to August in 2019. The results showed that the dominance of several species belonging to the genera that prefer to live in nutrient-rich environment such as Navicula, Nitzschia. The TDI index indicated the sediment environment had high nutrient contents. Water quality in the lower section of the reservoir was classified from eutrophic (even hyper-eutrophic) status, particularly stations into the reservoir. Meanwhile, upstream and downstream sites had lower nutrient levels, mainly excessive phosphorus but still in eutrophic class. Additionally, the initial analysis results also revealed that NH4 +, TN, PO4 3􀀀 and DO played a major role to regulate the development of benthic diatom assemblages.

Highlights

  • This study aimed to evaluate and zoning the sediment quality of the Tri An reservoir based on using benthic diatom communities as biological indicators as an indicator tool

  • The results showed that the dominance of several species belonging to the genera that prefer to live in nutrient-rich environment such as Navicula, Nitzschia

  • Tran Thi Hoang Yen, Tran Thanh Thai, Ngo Xuan Quang[1,2], Bui Manh Ha3, Pham Thanh Luu1,2,*

Read more

Summary

Bài nghiên cứu

Sử dụng khu hệ khuê tảo bám để đánh giá tình trạng dinh dưỡng môi trường trầm tích hồ Trị An, Đồng Nai. Gần đây sự gia tăng của các hợp chất dinh dưỡng trong hồ đã góp phần gây ra hiện tượng phú dưỡng làm cho chất lượng môi trường bị suy giảm nghiêm trọng, tạo điều kiện cho các loài vi tảo phát triển mạnh. Nghiên cứu này nhằm đánh giá trạng thái dinh dưỡng của nền trầm tích hồ Trị An trên cơ sở sử dụng quần xã khuê tảo bám như một công cụ chỉ thị. Kết quả phân tích cho thấy sự ưu thế của một số loài khuê tảo thuộc các chi ưa sống trong môi trường giàu dinh dưỡng như Navicula, Nitzschia và chỉ số dinh dưỡng TDI đã chỉ ra môi trường trầm tích có hàm lượng dinh dưỡng cao dẫn đến tình trạng phú dưỡng (thậm chí siêu phú dưỡng), đặc biệt là khu vực trong hồ. Từ khoá: chỉ số TDI, hồ Trị An, khu hệ khuê tảo bám, trạng thái dinh dưỡng

MỞ ĐẦU
Khu vực nghiên cứu
Vị trí và thời gian lấy mẫu
Thu mẫu và phân tích mẫu hóa lý trong trầm tích
Kí hiệu mẫu ĐN
Xử lý số liệu
Tính chất hóa lý trong môi trường trầm tích
Cấu trúc thành phần loài và mật độ khuê tảo bám
Chỉ số dinh dưỡng khuê tảo TDI
THẢO LUẬN
STT Chỉ tiêu
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Findings
Research Article
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call