Abstract

The research was conducted in 3 districts: Binh Dai, Ba Tri and Thanh Phu in Ben Tre province in September 2017 (wet season) and April 2018 (dry season). The study recorded 63 taxa of zooplankton belong to 40 genera, 7 classes, and six groups: Protozoans, Rotifers, Cladocerans, Copepods, Ostracods and larvae (of shrimp and crab). Rotifers dominated the local zooplankton quantitatively, with 55,56% of the total organisms. Total zooplankton densities oscillated from 120 – 23 304 ind.m-3 during the wet and dry season. The total zooplankton in the wet season is higher in the dry season. The result of the research showed that zooplanktons were affected by season and salinity. The water quality indices (pH, temperature, salinity, TDS, DO, NO3-, NH4+, PO43-) were under limitation to use for aquaculture activities, aquatic organism conservation, and daily living. The Shannon – Wiener index (H’) fluctuated from 0,51 to 2,02, the Simpson index fluctuated from 0,15 to 0,8, the Pielou index fluctuated from 0,23 to 0,94. The bioindex showed that the water bodies are polluted (from α, β – mesosaprobic level to polysaprobic level). Our results indicated that there was a difference between water environmental parameters and zooplankton communities among seasons and stations. Therefore, it is necessary to combine these two indicators for better accurate results in water quality assessment.

Highlights

  • Cite this article : Thi Hong Van L, Ngoc Diem My T

  • Our results indicated that there was a difference between water environmental parameters and zooplankton communities among seasons and stations

  • Một số đề xuất cho nghiên cứu quy hoạch sử dụng hợp lý đất ngập nước vùng ven biển xã Tam Giang Đông, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP HCM

Read more

Summary

Bài Nghiên cứu

TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện ở 3 huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú của tỉnh Bến Tre trong mùa mưa (9 – 2017) và mùa khô (4 – 2018). Các chỉ tiêu lý hóa môi trường nước (nhiệt độ, pH, độ mặn, TDS, DO, NO3−, NH4+, PO43−) ghi nhận được đa số nằm trong giới hạn cho phép phục vụ nuôi trồng thủy sản, bảo tồn động thực vật thủy sinh, có thể cấp nước sinh hoạt. Các chỉ số sinh học đánh giá theo Staub (1970) cho thấy chất lượng nước đều bị nhiễm bẩn vừa (từ mức β , α - mesosaprobe) đến nhiễm bẩn nặng (polysaprobe). Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng có sự khác biệt trong đánh giá chất lượng nước dựa trên chỉ tiêu lý hóa và quần xã phiêu sinh động vật. Cần phải kết hợp sử dụng hai chỉ tiêu này trong đánh giá chất lượng nước để có thể hiện chính xác mức độ ô nhiễm của thủy vực. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

MỞ ĐẦU
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Nước sạch
Chỉ số J’
Kết quả chỉ tiêu vật lý
Mật độ PSĐV
Các chỉ số sinh học
KẾT LUẬN
LỜI CẢM ƠN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call