Abstract

We apply the theory of cultural ecology to understand the adaptation of fishing communities and residents to the natural ecology of the southern region (of Vietnam). Cultural ecology describes the process of adapting between the social environments of an individual community to surrounding natural environment. Through reproducing rational interpretations of natural ecological environments, humans select a series of production methods and forms of residence, establishing patterned behaviors interacting with the natural world. American anthropologist Julian H. Steward used this concept to explain the adaptive behavior of human cultures and their interactions with the natural environment. By applying this theory we can examine the types of marine economy and economic potential of the shores and the islands of the southern region of Vietnam. Regarding the typology of marine economy, our islands demonstrate a range of issues such as: Means of fishing and gathering seafood along the waters of the islands of the southern region of Vietnam Aquaculture. The salt production industry The production of handicrafts along the shore areas of the southern region of Vietnam The travel industry of the southern region of Vietnam From the perspective of maritime anthropology, there is a need to understand the relationship between marine environment and the survival of active populations, from which we have gathered a new desire for policies to facilitate sustainable development of fisheries for workers and local residents. The concept of ‘marine space’ is closely related to the concept and potential of sovereignty over marine resources. For fishermen, the existence of marine resources are also the source of survival. Therefore, the study of maritime peoples is crucial in the fostering of core concepts, as the current status of these populations demonstrates a lack of social awareness toward economic exploitation and the concept of environmental sustainability. Sustainable development of maritime crafts and environmental issues should be considered as development principles. Accordingly, the management of these sectors should have policies and measures for better management of marine resources to ensure the regeneration of the environment and ensure a more sustainable habitat for humans.

Highlights

  • Họ lưới vó: Khác với các loại trên, lưới vó đánh bắt cố định, gồm có rọ, lú, rập bắt cua, đăng...Lưới vó là cách xúc hoặc hứng cá theo dòng nước, có thể bắt trọn đàn cá đang di chuyển

  • Thành có biển ở Nam Bộ cần có chiến lược hợp tác, liên kết với nhau thay vì chỉ hoạt động và hành động riêng lẻ

Read more

Summary

Họ lưới vó

Khác với các loại trên, lưới vó đánh bắt cố định, gồm có rọ, lú, rập bắt cua, đăng...Lưới vó là cách xúc hoặc hứng cá theo dòng nước, có thể bắt trọn đàn cá đang di chuyển (vó gọng, vó trắm, vó cân, xịp, te, chài...). Như vậy các họ lưới ở vùng biển, đảo Nam Bộ rất đa dạng, thể hiện yếu tố sinh thái văn hoá vì nó thích nghi với môi trường nước biển gồm nhiều dòng chảy với độ mạnh, yếu khác nhau. Câu: Vùng biển Nam Bộ có những dạng ngư cụ để câu độc đáo như câu giàn gồm nhiều lưỡi câu gắn kết thả cùng lúc (câu kiều), dạng câu đơn, chỉ dùng một lưới câu (như thẻ mực), dạng câu giăng, câu chùm (như ốc mực)...Ngoài ra còn có những loại ngư cụ độc đáo như thẻ mực, ốc mực. Với vài hình thức “câu” ở biển Nam Bộ từ đơn giản đến phức tạp như trên cho thấy ngư dân đã thích nghi với môi trường sinh thái biển và sáng tạo theo điều kiện tự nhiên. Một số dạng đáy phổ biến tại Nam Bộ như: Những loại

Đáy song cầu
Hoạt động của nghề muối ở vùng biển Nam Bộ
Nghề thủ công đươn lưới và lắp ráp lưới ở vùng biển
Nghề chế tác hàng thủ công mỹ nghệ vùng biển
Nghề thủ công truyền thống làm nước mắm
Nghề thủ công chế biến hải sản khô
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call