Abstract

The research has proposed the model of integrated farming production towards zero - emissions based on the foundation of rice farming cultivation. The model of application of ecological solutions, the turnaround, and self-contained energy flow solutions with taking advantage of the existing ecological and environmental conditions of the locality help to maintain livelihoods for the people. Model of a typical application for the household cluster in Dinh Thanh, Thoai Son, An Giang province. The result shows that a straw volume used for the planting of straw mushrooms brings new sources of income to increase the 7.000.000 VND mushroom crop in 40 days, in addition, the rotting medium for growing straw mushrooms, which can be used the flowers to bring effectively revenues in the idle time. At the same time, 2m3/day of livestock and wastewater is processed and reused for agriculture, 39.065,31 tons/year collected in the form of biological gases serving cooking and the amount of straw 6-7 tons of straw/ha is reused by producing Biochar for agriculture, improve the land, improve the efficiency of fertilizer use for households to ensure the requirements of environmental protection, reduce the dependence of existing livelihoods on external factors such as prices, food, human,…. After using Biochar combined with manure for rice fields, helping people reduce 50% of the cost of using chemical fertilizers/ha, equivalent to 5,000,000 VND/ha. This can be seen as the best-integrated model for households whóe the main inheritance is rice cultivation combining livestock, the ability to apply long-term and can easily develop on a wide area, as well as increasing the likelihood of linking for many households to create mutual support in the case of a residential cluster with other livelihood activities besides rice cultivation.

Highlights

  • Lá cây ngô với bã thải trồng nấm tạo phân hữu cơ mang lại tiềm năng lớn trong tăng cường chất lượng sản phẩm sau xử lý, đồng thời giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm từ phế phụ phẩm nông nghiệp đồng thời mang lại kinh tế hiệu quả cho hộ nông dân

  • Ngoài việc sử dụng thuốc đúng chủng loại, liều lượng và thời điểm, sau khi sử dụng bà con cần thu gom bao bì, chai lọ về các vị trí được quy định của địa phương, tuyệt đối không được vứt bừa bãi trên đồng ruộng

  • Hệ thống được bố trí khép kín trong một thùng composite, rất tiện lợi đặt ở đầu làng, trên đồng ruộng hoặc di chuyển đến bất kỳ nơi nào thuận lợi cho bà con nông dân

Read more

Summary

GIỚI THIỆU

Việc tái sử dụng chất thải trong nông nghiệp ở các vùng có thời tiết không thuận lợi như bán khô hạn là điều cần thiết, trong đó Ai Cập là một điển hình. Việc chuyển đổi hình thức độc canh khi canh tác lúa sang tích hợp với nuôi trồng thủy sản sẽ mang lại lợi ích sinh thái, kinh tế và xã hội như tăng năng suất trang trại và hiệu quả sử dụng tài nguyên lớn hơn 8. Các phụ phẩm từ hoạt động trồng lúa nhất là rơm rạ được người dân khu vực nông thôn làm thức ăn gia súc và nguyên liệu đốt, nhưng với khối lượng lớn thì một giải pháp khác đã được đề xuất, sản xuất than sinh học (biochar) quy mô nông hộ đã được nghiên cứu và chứng minh hiệu quả. Các nghiên cứu chỉ ra rằng khả năng thu hồi rơm rạ để phát triển sinh kế khác là 65% lượng rơm rạ, do khả năng của máy cuộn rơm không không thể cuộn lấy phần thân dưới và gốc rạ

Cách tiếp cận
Mô hình đề xuất
Vật liệu nghiên cứu
Giải pháp xử lý chất thải trong thực hiện mô hình
Mô tả đối tượng nghiên cứu điển hình
Áp dụng mô hình cho đối tượng điển hình
Đánh giá về hiệu quả môi
Tiến hành ủ rơm trồng nấm
Sản xuất giấy
Đánh giá lợi ích kinh tế mô hình
THẢO LUẬN
Tổng cộng
KẾT LUẬN
LỜI CẢM ƠN
Findings
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call