Abstract

Currently, intellectual property in general and the organization and management of intellectual property activities (Intellectual asset governance) in particular are being paid special attention by most economic organizations because of their enormous contributions to the asset value of the organization. In recent years, along with the general development trend of the whole country and industries, universities, the origin of creativity, the beginning of most intellectual asset have gradually recognized the value of the contribution of IP to sustainable development, the universities have initially built and operated their Intellectual asset governance models in order to find the appropriate model as Intellectual asset governance is only effective when we have the most suitable model of governance. Given the rising trend, VietNam National University Ho Chi Minh City (VNU-HCM) and its member universities soon tested and operated their models. After nearly 10 years of operation, no official summary report on the efficiency obtained from each model is conducted. With observable data, however, the author found that each model has its advantages and certain limitations. In this article, the author analyzes the Intellectual asset governance models in VNU-HCM and its member universities, followed by the proposal of a suitable model for corporate governance for each subject.

Highlights

  • the beginning of most intellectual asset have gradually recognized the value of the contribution of IP

  • operated their Intellectual asset governance models in order to find the appropriate model as Intellectual asset governance is only effective

  • no official summary report on the efficiency obtained from each model is conducted

Read more

Summary

Ngô Minh Tín*

TÓM TẮT Hiện nay, sở hữu trí tuệ nói chung và công tác tổ chức và quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ (quản trị TSTT) nói riêng đang được hầu hết các tổ chức kinh tế đặc biệt quan tâm bởi sự đóng góp vô cùng lớn vào giá trị tài sản của tổ chức. Mặt dù con số còn hạn chế so với các đại học trong khu vực và trên thế giới, tuy nhiên, đây là con số đáng khích lệ trong bối cảnh chung việc đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam của các trường đại học vô cùng thấp có năm còn là con số 0 về số lượng bằng được cấp 2. Từ nhiều năm nay, xác định được tầm quan trọng của sở hữu trí tuệ đối với sự phát triển bền vững của VNU-HCM, VNU-HCM đã xây dựng mô hình quản trị TSTT từ rất sớm và đa dạng với nhiều đơn vị có chức năng, nhiệm vụ và cho từng giai đoạn khác nhau trong công tác quản trị TSTT như: Ban Khoa học Công nghệ, Trung tâm sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ (IPTC); Khu công nghệ phần mềm (ITP)

Mô hình
Ưu điểm và hạn chế
Mô hình quản trị TSTT tại một số trường thành viên
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
Diễn giải
KẾT LUẬN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call