Abstract
This paper applies Mankiw model to consider the relationship between human capital and labor productivity in the period of 1996 - 2017. Research results have shown that the contribution of human capital to labor productivity growth is only 14%, while investment capital does not reflect the change in labor productivity. The cause of this result is determined by the inadequacy in the allocation of investment capital and the situation of labor training not based on the trend of restructuring the sectors of the economy, so the quality of human resources not yet promoted and utilized. Therefore, in order for human capital to become one of the important factors to promote labor productivity in the future, Vietnam needs to implement three specific solutions: Firstly, raising awareness of the role of human capital in the process of labor productivity growth; Secondly, education and training should be developed to improve the quality of human capital; Thirdly, focus on developing human resources in the field of science and technology to transform the growth model from width to depth.
Highlights
Đối với biến vốn con người, nghiên cứu sử dụng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo, số liệu này được cung cấp bởi Tổng cục Thống kê và Báo cáo về lao động và tiếp cận việc làm 16
Science & Technology Development Journal – Economics - Law and Management, 3(2):[104- 110]
Summary
TÓM TẮT Nghiên cứu này sử dụng mô hình tăng trưởng nội sinh của Mankiw và cộng sự để xem xét mối quan hệ giữa vốn con người và năng suất lao động giai đoạn 1996 – 2017. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này được xác định là do sự bất cập trong phân bổ vốn đầu tư đi đôi với thực trạng đào tạo lao động không dựa vào xu hướng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu các ngành của nền kinh tế nên nguồn nhân lực có chất lượng chưa được phát huy và tận dụng. Để vốn con người trở thành một trong những nhân tố quan trọng giúp năng suất lao động Việt Nam tăng dần trong tương lai, Việt Nam cần thực hiện ba giải pháp cụ thể: Một là, nâng cao nhận thức về vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng năng suất lao động; Hai là, tập trung phát triển giáo dục và đào tạo để nâng cao chất lượng vốn con người; Ba là, chú trọng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nhằm chuyển đổi mô hình kinh tế từ phát triển chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license
Talk to us
Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have
More From: Science & Technology Development Journal - Economics - Law and Management
Disclaimer: All third-party content on this website/platform is and will remain the property of their respective owners and is provided on "as is" basis without any warranties, express or implied. Use of third-party content does not indicate any affiliation, sponsorship with or endorsement by them. Any references to third-party content is to identify the corresponding services and shall be considered fair use under The CopyrightLaw.