Abstract

The progress of international trade can provide an illustration for the contribution of comparative advantage theory. However, it has had challenges in front of existence and development of intra-trade. Accordingly, comparative advantage as well as dynamic competition theories has become the basic for not only business performance, trade activies and economy but also policy making process. This writing bases on the review of notions and primary regimes of creative destruction, dynamic competition as well as empirical analysis of selected cases for the differences of dynamic competition perspective from the classical attitudes in past. The analysis especially focusses on what the Austrian changed and developed in comparison with the underlying theory of creative destruction. Under case anlysis as well as relevant discussion, the paper points out the dynamic competition advocators’ productive and ambiguous arguments, particularly the economist Gray Becker’s proposal (Nobel Prize in Economics in 1992). Altogher, the research provides some policy implications and initial suggestion for antitrust regulation in Vietnam after making commendations on congesting suggestions for relaxation of antimonopoly regulation.

Highlights

  • Điểm khác biệt giữa cạnh tranh năng động, chẳng hạn như trong thương mại nội ngành, so với cạnh tranh hủy diệt là sản phẩm cũ có thể sẽ không hoàn toàn bị “hủy diệt” mà vẫn có thể cùng tồn tại, ít nhất trong thời gian ngắn, cạnh tranh với sản phẩm mới, và tiếp tục cải tiến để đối đầu và giành lại vị thế hay thậm chí là vươn lên so với sản phẩm vừa thay thế

  • In: Merger Remedies in American and European Union Competition Law. Edward Elgar Publishing Limited

Read more

Summary

Trương Trọng Hiểu*

TÓM TẮT Thương mại quốc tế phát triển phản ánh sự thịnh hành của cơ sở lý thuyết về lợi thế so sánh. Từ kết quả nghiên cứu tổng hợp về các khái niệm và lý thuyết nền tảng về hủy diệt sáng tạo, cạnh tranh năng động và các phân tích về tình huống thực tiễn có liên quan, bài viết chỉ ra điểm khác biệt trong tiếp cận cạnh tranh năng động so với trường phái cổ điển trước đó. Nội dung phân tích đặt biệt nhấn mạnh về sự khác biệt và những phát triển trong quan điểm của trường phái kinh tế học Áo so với nền tảng lý thuyết cạnh tranh hủy diệt trước đó. Trên cơ sở các tình huống nghiên cứu và nội dung biện luận, bài viết đã chỉ ra những giá trị ưu trội đồng thời với những điểm tiếp cận hạn chế của trường phái cạnh tranh năng động, cụ thể là tiếp cận của nhà kinh tế học Gray Becker (Nobel kinh tế năm 1992). Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

GIỚI THIỆU
KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT CẠNH TRANH NĂNG ĐỘNG
Hủy diệt sáng tạo và những phát kiến của Schumpeterian
Lý thuyết cạnh tranh năng động và phân tích của Austrian
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ ĐỊNH
NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Paper version not known

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call

Disclaimer: All third-party content on this website/platform is and will remain the property of their respective owners and is provided on "as is" basis without any warranties, express or implied. Use of third-party content does not indicate any affiliation, sponsorship with or endorsement by them. Any references to third-party content is to identify the corresponding services and shall be considered fair use under The CopyrightLaw.