Abstract

In this study, we focused was on the determination of amylose and amylopectin components of starch from different plant sources in Vietnam by UV-VIS spectroscopy. Besides, the distribution of natural starch structure and crystallization level of different starches was also evaluated by FT-IR, XRD analysis methods. By UV-VIS absorption spectroscopy, we could quantify amylose and amylopectin contents which are the two main components in different starch sources in Vietnam. Our results have showed that corn starch sample had the highest amylose content at 28.22%wt. The degree of morphology in the structure is evaluated through FT-IR spectroscopy method and the crystallization ability of starch was determined by XRD diffraction method. These results showed that although the amylose content of arrowroot starch sample (27.24%) is higher than that of cassava starch (10.31%) or rice starch samples (17.10%), but the tightness rearrange level in the structure of dong starch is the smallest (0.2089) compared to cassava starch (0.2793) or rice starch (0.6645). After all these effective results, starch sample having the good properties and degree of crystallization as well as suitable amylose pectine content will be selected to for further plasticization and modification for the application in elaboration of biodegradable starch based composite materials.

Highlights

  • Thông qua kết quả FT-IR thu được, ta có thể đánh giá sơ bộ cấu trúc của các loại tinh bột, bằng việc sử dụng tỷ lệ dao động tại vị trí 1047/1022 cm−1, qua đó giúp đánh giá sơ bộ hàm lượng pha kết tinh tương ứng với các loại tinh bột để có thể sử dụng vào các mục đích mong muốn

  • Hình 2: Đồ thị đường chuẩn của amylose (Am) và amylopectin (Ap) của tinh bột bắp (a), tinhbột gạo (b), tinh bột sắn (c), tinh bột dong (d) xạ tại vị trí 2q = ~10o, 11o, 15o, 17o, 18o, 20o, 23o, 24o, 26o, 30o, và 33o cho ta thấy trong cấu trúc của các mẫu tinh bột nghiên cứu bao gồm chủ yếu là các cấu trúc kết tinh loại A, B với phần trăm khác nhau, bên cạnh đó là một phần nhỏ cấu trúc kết tinh loại

  • Science & Technology Development Journal – Natural Sciences, 3(3):[225-234] Open Access Full Text Article

Read more

Summary

GIỚI THIỆU

Ở nước ta, cùng với sự phát triển của nhu cầu tiêu dùng trong xã hội nên việc sử dụng các loại bao bì làm từ nhựa càng nhiều trong các hoạt động sinh hoạt xã hội, chủ yếu và đặc biệt là loại túi mỏng dùng một lần. Một trong những phương pháp đang được thế giới quan tâm trong việc thay thế các loại rác thải nhựa này bằng việc sử dụng các loại sản phẩm bao bì được chế tạo từ các loại vật liệu có khả năng phân hủy sinh học. Bằng các phương pháp phân tích định tính và định lượng như UV-VIS, FT-IR, và XRD chúng tôi tiến hành nghiên cứu và đánh giá thành phần, cấu trúc, mức độ xếp chặt trong cấu trúc của các loại tinh bột khác nhau phổ biến ở Việt Nam (tinh bột gạo, sắn, dong và bắp), những yếu tố chính ảnh hưởng tới khả năng hóa dẻo của chúng thành tinh bột nhiệt dẻo phục vụ cho mục đích chế tạo vật liệu nhựa phân hủy sinh học trên nền tinh bột

Vật liệu
Quy trình cô lập amylose và amylopectin
Các phương pháp nghiên cứu
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Kết quả phân tích XRD đánh giá cấu trúc
Dao động khung sườn vòng pyranose
Tinh bột sắn
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Findings
ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call