Abstract

Citric acid is an organic acid that has a wide range of applications in food industry and other industries. In the pharmaceutical industry, citric acid is used to produce different metal citrate salts so that these minerals can be biologically used in many medicines. For example, iron citrate made from citric acid provides iron to protect human blood, or is used to produce medicines in tablet or cream forms and cosmetics. In this research, we investigated effects of technological factors on the fermentation process of citric acid in the solid state using sugarcane bagasse and Aspergillus Niger. We conducted an experiment to determine the content of citric acid obtained in fermented liquid using HPLC. The result showed that substrate humidity, culture ratio and duration significantly influence on the fermentation process. Through the investigation of water content change in solid state from sugarcane bagasse, we indicated that during the fermentation time, a fixed amount of water to be supplemented every day to maintain the initial humidity. Based on the results, we recommend a fermentation process of citric acid using sugarcane bagasse under the following condition: substrate humidity 80%, temperature 30OC, 9-day duration, A.niger ratio 10% (v/w). The content of citric acid that can be obtained under the above condition is 12.02g/100g of sugarcane bagasse.

Highlights

  • Citric acid is an organic acid that has a wide range of applications in food industry and other industries

  • Citric acid is used to produce different metal citrate salts so that these minerals can be biologically used in many medicines

  • Kết quả khảo sát từng yếu tố đơn biến cho thấy, để thu nhận được axit xitric nhiều nhất khi lên men ở nhiệt độ 300C, nồng độ đường bổ sung 15%, pHmôi trường = 4 ± 0,2 thì các điều kiện tốt nhất là: Độ ẩm môi trường 80%, thời gian lên men 9 ngày, tỉ lệ giống A. niger với mật độ bào tử >2,2 x 107 bào tử/ml là 10% (v/w) so với khối lượng môi trường lên men

Read more

Summary

MỞ ĐẦU

Sản xuất axit xitric bằng phương pháp lên men đạt hiệu quả kinh tế hơn so với tách chiết từ tự nhiên. Nghiên cứu sử dụng nguồn nguyên liệu này sẽ giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường, tăng hiệu quả kinh tế, trong đó một nguồn phế liệu không kém phần quan trọng là bã mía. Theo tính toán của các nhà khoa học, việc chế biến 10 triệu tấn mía để làm đường sẽ sinh ra một lượng phế thải khổng lồ (2,5 triệu tấn bã mía). Với thành phần chính là xenluloza (trên 35%) và hemixenluloza (20–25)%, lignin khoảng 22% [3], bã mía là nguồn cung cấp xenluloza cao, giúp tăng độ xốp cho môi trường rắn thuận lợi cho quá trình lên men axit xitric. Đề tài “Nghiên cứu quá trình lên men axit xitric trên môi trường rắn sử dụng bã mía và chủng nấm mốc Aspergillus niger” có các mục tiêu và nội dung chính như sau:. - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng axit xitric trong dịch lên men, từ đó xác định một số thông số kỹ thuật công nghệ cho quá trình lên men xitric

Xác định độ ẩm
Xác định hàm lượng axit xitric
Xử lý dịch lên men
Khảo sát độ ẩm sau ngày lên men đầu tiên
Khảo sát sự thay đổi độ ẩm trong suốt quá trình lên men
Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ giống đến hàm lượng axit xitric
KẾT LUẬN
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call