Abstract

Currently, microplastics (MP) in the water environment is a global issue. Microplastics enter the natural environment through various sources such as domestic wastewater and industrial wastewater. The flocculation method - one of the simple and effective methods commonly used in wastewater treatment plants was used in this study to determine the removal efficiency of MPs in the industrial wastewater. The coagulation/flocculation experiments were carried on the Jartest model with the iron coagulant under different conditions. The wastewater was taken from the industrial park Song Than 1. The volume of the wastewater in each experiment was 500 mL with the MPs concentration of 78.4 mg/L which included 3 main forms with MP bead (322 different types / 0.5 L), MP fragment (131 different types / 0.5 L) and MP fiber (125 different types / 0.5 L). The optimal condition of microplastic removal (iron coagulant (FeCl3) = 600 mg/L, pH 8.6 – 8.8, settling time = 60 minutes, fast stirring of 300 rpm, slow stirring of 25 rpm, supporting-coagulant (CPAM) = 50 mg/L) was determined, corresponding with the MPs removal efficiency of 93.11% (MPs in effluent was 7.33 mg/L). The most common MPs categories collected after treatment were MP fragments (19 different types) and MP fibers (17 different types). MPs dimensions were mostly about 0.5 to 1 mm. Our result showed that the coagulation/flocculation process was an efficient method for the removal MPs in the industrial wastewater.

Highlights

  • Phương pháp keo tụ tạo bông, một trong các phương pháp đơn giản và hiệu quả, được áp dụng phổ biến tại các nhà máy xử lý nước thải - sử dụng trong nghiên cứu này nhằm xác định hiệu quả loại bỏ vi nhựa trong nước thải công nghiệp

  • Các thí nghiệm keo tụ tạo bông bằng phèn sắt được thực hiện trên mô hình Jartest ở các điều kiện khác nhau sử dụng nguồn nước thải tại khu công nghiệp Sóng Thần 1, thể tích nước thải ở mỗi thí nghiệm là 500 mL với nồng độ vi nhựa trong nước thải đầu vào là [78,4] mg/L, vi nhựa gồm 3 dạng chính là dạng hạt (332 hạt/0,5 L), dạng mảnh (131 mảnh/0,5 L) và dạng sợi (125 sợi/0,5 L)

  • Một số công trình đơn vị được chứng minh có hiệu quả cao trong loại bỏ vi nhựa như màng lọc sinh học MBR (99,9%), lọc cát nhanh (97%), đĩa lọc (40 – 98,5%), tuyển nổi (95%) 2

Read more

Summary

Bài nghiên cứu

Loại bỏ vi nhựa trong nước thải công nghiệp thông qua quá trình keo tụ bằng phèn sắt. Phương pháp keo tụ tạo bông, một trong các phương pháp đơn giản và hiệu quả, được áp dụng phổ biến tại các nhà máy xử lý nước thải - sử dụng trong nghiên cứu này nhằm xác định hiệu quả loại bỏ vi nhựa trong nước thải công nghiệp. Các thí nghiệm keo tụ tạo bông bằng phèn sắt được thực hiện trên mô hình Jartest ở các điều kiện khác nhau sử dụng nguồn nước thải tại khu công nghiệp Sóng Thần 1, thể tích nước thải ở mỗi thí nghiệm là 500 mL với nồng độ vi nhựa trong nước thải đầu vào là [78,4] mg/L, vi nhựa gồm 3 dạng chính là dạng hạt (332 hạt/0,5 L), dạng mảnh (131 mảnh/0,5 L) và dạng sợi (125 sợi/0,5 L). Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

GIỚI THIỆU
Lấy mẫu
Thiết lập mô hình
Phương pháp phân tích
LỜI CẢM ƠN
ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Findings
Research Article
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call