Abstract

The study has proposed an integrated zero-emission farming model based on livestock production. The model applies ecological solutions, revolving solutions, and closures of energy flows along with utilizing the local environmental conditions available to help maintain livelihoods for the people. Typical models for Mr. Nguyen Van Hai households in Trung An hamlet, Le Tri commune, Tri Ton district, An Giang province. The results show that 3.18 m3/day of livestock and domestic waste water is treated and reused for agriculture, 39,065.31 tons of CO2tđ/year is collected in the form of biogas for cooking, models help to maintain existing livelihoods, creating a number of new livelihoods to increase income of VND 64,400,000/year, ensuring environmental protection requirements, reducing existing livelihood dependence on external actors such as price, food, human resources, etc. This can be considered as the best model for cow farmers; can overcome the disadvantages of previous local livelihood models; Both in terms of long-term applicability, as well as the development of a large number of households, there is an increase in the ability to connect among households in order to create mutual support in the case of a residential area with the same main livelihood as livestock cow.

Highlights

  • Cách tiếp cận của mô hình là áp dụng các hệ thống và kỹ thuật không phát thải như kiểm toán môi trường, tận dụng và tái chế, hệ thống sinh học tích hợp, tài nguyên từ nguồn có thể tái tạo, hóa học xanh,... cùng với phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững nhằm đề xuất được mô hình sản xuất canh tác tích hợp nhằm giúp cho các hộ chăn nuôi bò duy trì được sinh kế, gia tăng thu nhập và đảm bảo được các yêu cầu về BVMT hướng tới phát triển bền vững

  • Mô hình được đề xuất dựa trên nền tảng là dòng thải từ sinh kế chính của hoạt động chăn nuôi bò của hộ dân đó là chất thải chăn nuôi nhằm duy trì sinh kế hiện hữu, tạo thêm sinh kế mới, gia tăng thu nhập, đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trường

  • Khi áp dụng mô hình các hộ dân sẽ không còn phải phụ thuộc vào nguồn thức ăn tự nhiên quá nhiều như trước có thể ảnh hưởng đến sinh kế của họ, họ có thể tạo ra thêm những nguồn cung về nguồn thức ăn, tiết kiệm một khoản chi phí để phục vụ cho cuộc sống mà vẫn đảm bảo các yêu cầu pháp luật về bảo vệ môi trường

Read more

Summary

Bài nghiên cứu

Đề xuất mô hình sản xuất canh tác tích hợp hướng tới không phát thải cho hộ chăn nuôi: áp dụng điển hình cho hộ chăn nuôi bò ở khu vực Bảy Núi. Đây có thể được xem là mô hình mẫu tốt nhất cho các hộ chăn nuôi bò; có thể khắc phục được những nhược điểm của những mô hình sinh kế trước đó tại địa phương; cả về khả năng áp dụng lâu dài cũng như phát triển quy mô nhiều hộ dân tăng khả năng liên kết giữa các hộ dân nhằm tạo sự hỗ trợ lẫn nhau trong trường hợp là một khu vực dân cư có cùng sinh kế chính là chăn nuôi bò. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

ĐẶT VẤN ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP
Mô tả đối tượng điển hình
Thuyết minh mô hình
Hiệu quả về môi trường
Hiệu quả về sinh kế
Sau khi triển khai mô hình
Hiệu quả về kinh tế
THẢO LUẬN
KẾT LUẬN
Tổng lợi ích tăng lên sau khi thực hiện mô hình
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Research Article
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call