Abstract

The characteristic parameters of a material relation to photon interactions such as: mass attenuation coefficient, effective atomic number, effective electron density are required to provide essential data in diverse works such as nuclear diagnostic and cancer radiotherapy, industrial irradiation, radiation dosimetry, radiation protection and shielding, analyzing of the concentration of elements and radioactive isotopes. In this paper, the theoretical models such as non-relativistic form factor (NRFF), relativistic form factor (RFF), and modified form factor (MFF) were used to calculate the ratio Rayleigh-Compton for elements with at gamma energy 59.5 keV. The results showed that there was a discrepancy between the theoretical modes at a high atomic number. The mean value of the Rayleigh-Compton ratio depends on the atomic number, which shows the quadratic function of the correlation coefficient R2 = 0.996 as well. Besides, the experimental system was set-up and measured for some targets such as aluminum, copper, and lead at a scattering angle 150o using 241Am source by Si(Li) detector to confirm the theoretical values. The preliminary result showed that there was a good agreement with experimental and theoretical results is lower than 20%. Further investigation will be measured by the samples for more detailed evaluation.

Highlights

  • The results showed that there was a discrepancy between the theoretical modes at a high atomic number

  • Tran Thien Thanh1,2,*, Van Tan Phat[1], Le Hoang Minh[1], Huynh Dinh Chuong[2], Vo Hoang Nguyen[1], Nguyen Tri Toan Phuc[1], Le Quang Vuong[3], Nguyen Duy Thong[1], Chau Van Tao[1,2]

Read more

Summary

Bài Nghiên cứu

Bước đầu thực nghiệm nghiên cứu tỉ số tán xạ Rayleigh-Compton đối với các nguyên tố tại năng lượng [59,5] keV sử dụng đầu dò Si(Li). Các mô hình lý thuyết như tham số dạng phi tương đối tính (NRFF), tham số dạng tương đối tính (RFF), tham số dạng hiệu chỉnh (MFF) được sử dụng để tính toán tỉ số Rayleigh-Compton đối với các nguyên tố có 6 ≤ Z ≤ 82 tại năng lượng [59,5] keV. Hệ đo thực nghiệm cũng được thiết kế và thực nghiệm đo đạc đối với một số bia như nhôm, đồng và chì tại góc tán xạ 150o sử dụng nguồn 241Am bằng đầu dò Si(Li) để kiểm chứng với kết quả tính toán lý thuyết. Kết quả thực nghiệm ban đầu đã chỉ ra rằng có sự phù hợp tốt giữa các mô hình lý thuyết với các bia nhôm, đồng và chì với độ sai biệt dưới 20%. Từ khoá: NRFF, RFF, MFF, Tỉ số Rayleigh-Compton, đầu dò Si(Li)

MỞ ĐẦU
Cơ sở lý thuyết
Tiết diện tán xạ Compton được tính bởi công thức
Thực nghiệm
Tính toán lý thuyết
Kết quả thực nghiệm
Số Z
KẾT LUẬN
ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Findings
Research Article
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call