Abstract

This study was conducted to investigate the physio-chemical properties and vertical dynamic of the surface sediment (0–5 cm) in riparian mangroves along the Tien river, Tien Giang province. The distribution of riparian mangroves located from the polyhaline zone (transect S1 and S2) to the mesohaline zone (transect S3 and S4) and the oligohaline zone (transect S5). Three plots (10x10 m) per transect were set based on the elevation of the mangrove floor (cm + mean sea level) and dominant plants. A total of 28 sediment samples were collected in December 2016 and April 2017. Seasonal variation of pH, redox potential (Eh), electrical conductivity of saturated extract (ECse), bulk density, sediment organic matter (SOM) and total sulfur (TS) were measured in accordance with the standard protocols. Seasonal trends of vertical erosion and accumulation were tested by the tracer stick method. The ECse values and TS concentrations were higher in the dry season and in transects closed to the estuary (S1, S2 and S3) but these trends weren’t found for pH, Eh, and SOM. In most of the riparian mangroves along the Tiền river, low elevation (0–50 cm) was one of important factors affecting the Eh and ECse. In the rainy season, major changes in vertical erosion and acumulation have occurred in the transects near the mouth of the river.

Highlights

  • Mẫu trầm tích bề mặt được lấy bằng ống nhựa PVC, cắm vào lớp bề mặt khi thủy triều xuống thấp, sau đó sau đào xung quanh để lấy lõi trầm tích này, mẫu được cho vào túi nhựa vuốt mép và bảo quản trong thùng đá để mang về phòng thí nghiệm

  • Sau một thời gian xác định, các que đánh dấu sẽ được thu hồi lại bằng cách sử dụng ống nhựa PVC có đường kính 9 cm, dài 30 cm để lấy lõi trầm tích có chứa que đánh dấu

  • Trong nghiên cứu này chúng tôi đã tiếp cận nghiên cứu sự biến đổi theo mùa của pH, thế oxy hóa khử, độ dẫn điện, dung trọng, hàm lượng sediment organic matter (SOM) và S tổng số của lớp trầm tích bề mặt (0–5 cm) trong các kiểu thảm thực vật ngập mặn (TVNM) ven sông Tiền, phân bố ở những độ cao khác nhau so với mực nước biển và khác nhau về loài thực vật ưu thế

Read more

Summary

Vị trí và thời gian nghiên cứu

Dựa vào tiêu chuẩn phân vùng đất ngập nước ven biển dựa vào độ mặn của nước mặt [9] và giới hạn đơn vị hành chính thuộc tỉnh Tiền Giang, các thảm TVNM ven sông tập trung trên nhánh sông Cửa Tiểu và được phân chia thành các vùng như Hình 1: Vùng mặn nhiều (18–30 g/L) có 2 tuyến khảo sát thẳng góc với hướng dòng chảy: tuyến S1 dài 150 m, cách cửa sông 0,5 km, thuộc bờ phía Nam và tuyến S2 dài 140 m, cách cửa sông 1 km, thuộc bờ phía Bắc của sông Cửa Tiểu. Để đánh giá chi tiết bề mặt thể nền của thảm TVNM ven sông Tiền, trong mỗi tuyến nghiên cứu chúng tôi chọn 3 ô mẫu tiêu chuẩn (10x10 m) có ghi nhận lại độ cao tương đối so với mực nước biển trung bình và xác định các loài TVNM ưu thế của các ô mẫu này (Bảng 1). Đợt 1 vào tháng 7/2016: định vị các tuyến liệu bồi tụ - xói mòn trong mùa mưa, đồng thời đặt nghiên cứu và ô mẫu tiêu chuẩn của mỗi tuyến, lại các que đánh dấu mới. Đợt 3 vào tháng 4/2017: xác định độ cao tương đối, các loài TVNM ưu thế, lấy mẫu trầm tích bề mặt và thu hồi các que đánh đặt các que đánh dấu (3 que/ô tiêu chuẩn). Đợt 2 dấu đã đặt từ 12/2016 để thu thập số liệu bồi tụ vào tháng 12/2016: lấy mẫu trầm tích bề mặt, thu xói mòn trong mùa khô

Thu mẫu trầm tích bề mặt
Thủy chế và một số đặc điểm khác
Bần chua trưởng thành
Xử lí số liệu

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call

Disclaimer: All third-party content on this website/platform is and will remain the property of their respective owners and is provided on "as is" basis without any warranties, express or implied. Use of third-party content does not indicate any affiliation, sponsorship with or endorsement by them. Any references to third-party content is to identify the corresponding services and shall be considered fair use under The CopyrightLaw.