Abstract

The mafic massif at Tan Hoa area, Tan Chau, Tay Ninh (Hill 95) was detected in 1986 and was classified as Tay Ninh complex (K1tn, Nguyen Ngoc Hoa et al, 1995). Petrographical composition of this complex was clarified through the bores in 2013. It included gabbrodiorite, gabbronorite, gabbro, gabbropyroxenite and pyroxenite. The main mineral components were plagioclase, clinopyroxene, orthopyroxene and green hornblende. The secondary mineral was biotite. The accessory minerals are apatite, sphene, magnetite, pyrrhotite. Tay Ninh complex was in high content of titanium, rich in elements of Fe, Ti, V but low content of Rb, Sr, Y, Cs, Ba, Sm, Eu, Nd. The rare and trace elements standardized with primitive mantle and chondrite showed that their origin was from the deep, clear mantle and classified in rift on active continental margin pattern. Tay Ninh complex was characterized by its high anomalies in geophysics. The results of chemical and spectroscopic analysis, grinding and ore selection offered prospect of iron and titanium mineralization for complex.

Highlights

  • Tiến hành các nghiên cứu bổ sung ngoài thực địa và các phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm làm sáng tỏ thêm về đặc điểm địa chất, thạch học, khoáng vật, thạch địa hóa, điều kiện và nguồn gốc thành tạo của khối magma xâm nhập sẫm màu khu vực Tân Hòa

  • Magnetit khó thấy bằng mắt thường vì kích thước hạt rất bé

  • 1986 and was classified as Tay Ninh The rare and trace elements standardized complex (K1tn, Nguyen Ngoc Hoa et al, 1995). Petrographical composition of this with primitive mantle and chondrite showed that their origin was from the deep, clear complex was clarified through the bores in mantle and classified in rift on active

Read more

Summary

TÓM TẮT

Khối magma mafic khu vực Tân Hòa, Tân Châu, Tây Ninh (Đồi 95) được phát hiện vào năm 1986 và được xếp vào phức hệ Tây Ninh. Thành phần thạch học của khối xâm nhập này được làm sáng tỏ qua các lỗ khoan năm 2013 bao gồm gabrodiorit, gabronorit, gabro, gabropyroxenit và pyroxenit. Tây Ninh có hàm lượng titan cao, chứa nhiều các nguyên tố thuộc nhóm sắt như Fe, Ti, V nhưng chứa ít Rb, Sr, Y, Cs, Ba, Sm, Eu, Nd. Các nguyên tố vết, nguyên tố hiếm chuẩn hóa theo manti nguyên thủy và chondrit cho thấy chúng có nguồn gốc rất sâu từ manti sạch, thuộc mô hình tách giãn trên rìa lục địa tích cực. Phức hệ Tây Ninh có đặc trưng về dị thường từ địa vật lý, các kết quả phân tích hóa, quang phổ và giã đãi cho thấy tổ hợp này có tính chuyên khoáng và triển vọng về quặng hóa sắt và titan

MỞ ĐẦU
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Đặc điểm thạch học
Đặc điểm thạch hóa
Đặc điểm địa hóa
Các nguyên tố quặng thuộc nhóm sắt và đồng
Đặc điểm phân bố và hình thái thân khoáng hóa
Thành phần và đặc điểm khoáng vật quặng
KẾT LUẬN
Tay Ninh complex was in high content of
Pl Am
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call