Abstract

Non-orthogonal multiple access (NOMA) is one of the potential technologies for fifth generation (5G) cellular networks. This technique can combine with other techniques such as Orthogonal Frequency Division Multiplexing (OFDM) and Multiple Input Multiple Output (MIMO). In NOMA downlink, signals from multiple users are superposed in time-frequency domain. Hence, NOMA systems have a larger throughput than orthogonal multiple access systems. There are several schemes for NOMA detection. The successive interference cancellation (SIC) is commonly used to decode desired signals at the receivers. Some NOMA schemes with SIC are ideal SIC, symbol-level SIC and codeword-level SIC. The previous studies showed that the log-likelihood ratio (LLR) has a performance as ideal SIC. In this paper, we derive the bit error rate for a NOMA downlink system with 2 users (UE) using LLR receiver. This study considers the system over a Rayleigh fading channel and the presence of Additive White Gaussian Noise. The closed-form equations have been proposed for each user with QPSK mapping. The simulation results show that the performance of the system is consistent with the proposed formula

Highlights

  • Hiệu năng đường xuống trong hệ thống đa truy nhập phi trực giao sử dụng tỷ số Log-Likelihood

  • Non-Orthogonal Multiple Access in 5G Systems with Randomly Deployed Users

Read more

Summary

Bài nghiên cứu

Hiệu năng đường xuống trong hệ thống đa truy nhập phi trực giao sử dụng tỷ số Log-Likelihood. TÓM TẮT Đa truy nhập phi trực giao (NOMA: Non-orthogonal Multiple Access) là một trong những kỹ thuật đầy tiềm năng cho mạng di động thế hệ thứ 5. Các nghiên cứu trước chỉ ra rằng phương pháp tỷ số log-likelihood (LLR) có hiệu năng đạt đến SIC lý tưởng được sử dụng ở đầu thu. Chúng tôi xây dựng công thức xác định tỉ lệ lỗi bit cho hệ thống NOMA đường xuống với 2 người dùng (UE: User Equipment) sử dụng đầu thu LLR. Biểu thức đề xuất ở dạng từng minh cho trường hợp từng người dùng sử dụng phương pháp điều biến QPSK (Quadrature Phase Shift Keying). Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

GIỚI THIỆU
PHƯƠNG PHÁP
Mô hình hệ thống
Tối ưu thông lượng cho hệ thống NOMA
Nguyên lý tách tín hiệu tại đầu thu
Hiệu năng hệ thống noma sử dụng LLR
Theo giả thiết
Thông số mô phỏng
KẾT LUẬN
ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call