Abstract

Peer-to-peer (P2P) lending is gaining popularity in Vietnam, especially in the past two years. In fact, this form of lending appeared a long time ago in the world with the establishment of Zopa in the U.K. in 2005. There is neither much research nor a strict legal framework on P2P lending in Vietnam. As a result, P2P lending platforms encounter many problems, especially legal issues during their operation in Vietnam. The article aims to provide a theoretical framework on P2P lending and the practical situation in developed markets such as the U.S. and European. We also present an overview of the P2P lending market and the performance of P2P lending platforms in Vietnam which we find not operating up to their essence. Based on the analysis and experience from other countries, we suggest some solutions to increase the effectiveness of this form of lending in Vietnam’s market.

Highlights

  • Việt Nam là một quốc gia được đánh giá có điều kiện thuận lợi cho phát triển cho vay ngang hàng: (i) dân số 96 triệu người với phần đông trong độ tuổi lao động, thu nhập đang tăng khá nhanh và người dân thích dùng công nghệ tiên tiến, (ii) khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính-ngân hàng còn ở mức khiêm tốn so với khu vực, và (iii) công nghệ thông tin đang phát triển nhanh chóng

  • Cuối cùng, các nền tảng cho vay ngang hàng có cung cấp thêm cho người mua - tức là bên cho vay - dịch vụ quản lý tài chính cho phép họ mua bán danh mục đầu tư của họ, xác nhận quyền lưu giữ tài sản vay cũng như biên nhận rút tiền hoặc nạp tiền đầu tư mới

  • Thực tế thì các nền tảng sẽ đóng vai trò như là (i) một mô giới cho các nhu cầu vay vốn thông qua kênh đầu tư phi lãi; hoặc (ii) hoặc trung gian bán các chứng khoán được hỗ trợ bởi các bên phát hành; hoặc (iii) là một kênh tạo điều kiện cho việc khởi tạo các khoản vay rồi bán dưới dạng chứng khoán cho các nhà đầu tư ngang hàng

Read more

Summary

Bài tổng quan

Cho vay ngang hàng ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm quản lý từ một số quốc gia Nguyễn Thị Thu Trang*, Lương Xuân Minh, Võ Thị Ngọc Hà. TÓM TẮT Hiện nay, hình thức cho vay ngang hàng (peer-to-peer) đang dần trở nên phổ biến tại Việt Nam, đang phát triển rầm rộ trong vòng hai năm trở lại đây. Hình thức cho vay này thực tế đã xuất hiện rất lâu trên thế giới, từ năm 2005 tại Anh đã đánh dấu sự xuất hiện của cho vay ngang hàng với công ty Zopa. Ở Việt Nam chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu về hình thức cho vay này, hơn nữa chúng ta chưa có một hành lang pháp lý chặt chẽ để quản lý cho vay ngang hàng. Bài viết tập trung hệ thống hóa lý thuyết hình thức cho vay ngang hang, đồng thời nêu lên tình hình cho vay ngang hàng số quốc gia phát triển như Anh, Mỹ, các nước khối Châu Âu,... Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

DẪN NHẬP
THẢO LUẬN
Đặc trưng của Cho vay ngang hàng trực tuyến
Cơ chế vận hành cho vay ngang hàng
Phân loại cho vay ngang hàng
THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN
Thực trạng cho vay ngang hàng ở Việt Nam hiện nay
Cho vay Cá Nhân có TSBĐ
Hướng phát triển
TUYÊN BỐ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call