Abstract

The Mon-Khmer people are considered to be native in Binh Phuoc province of Vietnam. In the context of present development and integration, with specific socio-economic characteristics, these ethnic groups have experienced profound changes, especially in their livelihoods. These changes are associated with the lauching of the state’s socio-economic development policies, especially those, in recent years, relating to forest – the living environment of these groups. Livelihood changes are manifested in the nature of these ethnic groups’ traditional extensive cultivation, in their shifting of plants and in their participation in non-agricultural activities. By examining changing livelihoods of the Xtiêng, Mạ, and Mnong in Binh Phuoc province, this paper asserts that despite of having many policies which aim to upgrade socio-economic life of the underpriviledged in general and of these ethnic groups in particular, at the implementation stage of the policies, not much interest and attention has been paid to their abilities to adapt to the new settings and to their access to new opportunities.

Highlights

  • The Mon-Khmer people are considered to be native in Binh Phuoc province of Vietnam

  • By examining changing livelihoods of the Xtiêng, Mạ, and Mnong in Binh Phuoc province, this paper asserts that despite of having many policies which aim to upgrade socio-economic life of the underpriviledged in general and of these ethnic groups in particular, at the implementation stage of the policies, not much interest and attention has been paid to their abilities to adapt to the new settings and to their access to new opportunities

  • Hiện nay việc tham gia các việc làm phi nông nghiệp và trồng cây công nghiệp là một giải pháp để góp phần ổn định cuộc sống, và cũng là giải pháp được đưa ra để giải quyết việc làm cho những hộ bị thu hồi đất, nhưng xuất phát điểm hạn chế về sức khỏe, trình độ, ngôn ngữ, nguồn vốn, cùng với nhiều hạn chế khi thi hành các chính sách là những rào cản trong việc tiếp cận, thích nghi của đồng bào với những thay đổi ở cấp độ vĩ mô

Read more

Summary

Chính sách phát triển kinh tế ở Bình Phước

Bình Phước có tiềm năng đất đai phù hợp để phát triển các loại cây công nghiệp. Cơ cấu kinh tế tuy được hoạch định theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, nhưng hiện nay ở Bình Phước ngành nông lâm thủy sản vẫn chiếm 43,3%, trong khi công nghiệp xây dựng chiếm 29,75%, dịch vụ chiếm 26,9% [10]. Chương trình này được thực hiện theo Quyết định 134/2004/QĐTTg ngày 20/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, có đời sống khó khăn. Cuộc sống của các tộc người thiểu số tại Bình Phước có hai giai đoạn chuyển biến: giai đoạn những năm đầu 1980 đánh dấu việc định canh định cư, một phần chuyển sang trồng cây công nghiệp và giai đoạn những năm đầu 2000 với sự thay đổi về hình thức quản lý rừng, đánh dấu việc tham gia mạnh mẽ vào lao động phi nông nghiệp

Sinh kế hiện nay của các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer ở Bình Phước
Trồng lúa: kỹ thuật cũ mới đan xen
Trồng cây công nghiệp và tham gia việc làm phi nông nghiệp
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call