Abstract

Paramignya trimera (Oliv.) Guill., a woody climber commonly known as "Xao tam phan", has been used in Vietnamese folk for the treatment of numerous cancers. Due to word of mouth about the anticancer properties of this plant, its stems and roots have been overexploited leading to the serious decline of this species in Phu Yen, Khanh Hoa and Ninh Thuan provinces. The aim of the study was to establish an in vitro propagation protocol for the conservation of P. trimera. In this research shoot clusters (5–8 shoots/cluster) were regenerated from axillary bud explants of 1–3 year-old trees after 3 months of cultures on the WPM (woody plant medium) supplemented with STS 3 and BA 5–7 mg/L. STS (silver thiosulfate) was used to prevent the leaf abscission. These shoot clusters grew slowly and reached 1–3 cm in heights after 4 months of the cultures. These shoot clusters did not form any roots after 2 months of culture on the rooting media with IBA and/or NAA 1–5 mg/L. However, there was 51 % of the treated shoot clusters acclimatized and produced new stem and leaves after 2 months growing in greenhouse. WPM supplemented with STS 3, BA 5 and IBA 5 mg/L showed the best response for callus induction in leaf explants after 3 months of cultures. Among the callus types, the milky white compact calli were induced at the cut surface of leaf explants after 3 months of the cultures and became the compact and nodulated calli within 4 weeks later.

Highlights

  • STS was used to prevent the leaf abscission. These shoot clusters grew slowly and reached 1–3 cm in heights after 4 months of the cultures. These shoot clusters did not form any roots after 2 months of culture on the rooting media with IBA and/or NAA 1–5 mg/L

  • There was 51 % of the treated shoot clusters acclimatized and produced new stem and leaves after 2 months growing in greenhouse

  • WPM supplemented with STS 3, BA 5 and IBA 5 mg/L showed the best response for callus induction in leaf explants after 3 months of cultures

Read more

Summary

TÓM TẮT

Xáo tam phân (Paramignya trimera) được sử dụng trong dân gian như là một nguồn dược liệu quý cho việc chữa trị nhiều loại bệnh ung thư khác nhau. Các cụm chồi bất định (5–8 chồi/cụm) được tái sinh từ các đoạn thân mang chồi bên (của cây 1–3 năm tuổi) sau 3 tháng nuôi cấy trên môi trường nuôi cấy cây thân gỗ WPM (Woody Plant Medium) có chứa STS (silver thiosulfate) 3 và BA 5–7 mg/L. Các cụm chồi này không thành lập rễ sau 2 tháng nuôi cấy trên môi trường tạo rễ chứa IBA và/hoặc NAA 1–5 mg/L. Môi trường WPM có STS 3, BA 5 và IBA 5 mg/L cho sự thành lập mô sẹo nhiều nhất từ các mẫu lá trưởng thành sau 3 tháng nuôi cấy. Từ khóa: mô sẹo, nhân giống in vitro, Paramignya trimera, sự tái sinh chồi, xáo tam phân

MỞ ĐẦU
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Môi trường và điều kiện nuôi cấy
Phương pháp khử trùng mẫu cấy chồi và lá
Khảo sát sự thành lập mô sẹo từ lá
Khử trùng mẫu cấy chồi và lá
Môi trường nuôi cấy thích hợp cho sự tăng trưởng chồi
Sự thành lập cụm chồi từ chồi bên
Hình thái mô sẹo
Findings
KẾT LUẬN
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call