Abstract

This research paper is focused on analyzing situation of economic development in Ho Chi Minh City after nearly 30 years implementing economic reform policies in Vietnam to specify the position and role of Ho Chi Minh City economy in comparison with the whole nation’s. In this research, we applied qualitative method with data description and economic development indicators comparison. Data are secondary data which were obtained from Statistic Yearbooks of Vietnam and Ho Chi Minh City in periods 1990/2000/2005-2013. Results indicate that the Ho Chi Minh City economy remains the Vietnam’s largest which accounts for more than 20% GDP and a third of the national budget. The annual economic growth and average income per capita are 2-3% and two times higher than those of Vietnam respectively. The poverty rate is also the lowest in the country. Factors that positively affect the Ho Chi Minh City economic growth are capital and labor as reflected by higher productivity and efficiency (specifically Ho Chi Minh City’s ICOR is 1.5-1.78 times lower than Vietnam’s and laborproductivity is two times higher than that of Vietnam) and the greater contribution of the capital and labor factors to the economic growth. However, there are signals that Ho Chi Minh City economic growth is unsustainable, including (1) slower export volume and FDI; (2) reduced weight of industry sector, especially the slow growth of key high-technology disciplines; (3) the downgrading of the urban environment quality which reduces the green GDP growth; and (4) the gradual decrease of the total factor productivity (TFP) and its very small contribution to the Ho Chi Minh City economic growth. Based on the results, this paper suggests some solutions to a sustainable development for Ho Chi Minh City in the next period.

Highlights

  • Gần 30 năm thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, Việt Nam đã thu được những thành quả đáng khích lệ

  • This paper suggests some solutions to a sustainable development for Ho Chi Minh City in the period

  • Kết quả phát triển kinh tế của nước này là tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ lệ người sống ở thành thị hơn tỷ lệ người sống ở nông thôn

Read more

Summary

Giới thiệu

Gần 30 năm thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, Việt Nam đã thu được những thành quả đáng khích lệ. Nền kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, thu nhập bình quân trên đầu người tăng, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ nghèo đói giảm. Cùng với nền kinh tế cả nước, kinh tế TP.HCM trong những năm qua đã chịu tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, vì vậy tốc độ tăng trưởng giảm đáng kể, dịch chuyển cơ cấu kinh tế dù đi theo định hướng chiến lược của thành phố (tăng khu vực dịch vụ), nhưng sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế nội ngành còn chậm, đặc biệt là các ngành công nghiệp và dịch vụ có hàm lượng khoa học, chất xám cao. Kết cấu bài viết ngoài mục (1) giới thiệu còn có các mục dưới đây bao gồm (2) cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu; (3) thực trạng phát triển kinh tế TP.HCM và vai trò kinh tế TP.HCM so với cả nước; (4) các yếu tố tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế TP.HCM; (5) kết luận và kiến nghị

Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
Các yếu tố tác động đến phát triển kinh
Findings
Kết luận
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call