Abstract

The research was carried out to evaluate the potential phytoextraction and phytostability of perennial peanut (Arachis pintoi) and to determine the influence of the isolated microorganisms from the root nodules of Arachis pintoi on coppercontaminated soil to improve the ability of treatment metal in soil pollution. Perennial peanuts were planted in the experimental pots which had unsterilized and sterilized soil. Different quanlities of CuSO4.5H2O were directly homogenized into sieved soil to formulate mixtures containing Cu in concentrations (mg/kg) of 200, 400 and 600. In addition, sterilized soil was contaminated by adding Cu with 400 mg/kg. The other pots had copper- contaminated sterilized soil and was added the isolated microorganisms from the root nodules of Arachis pintoi. Our results showed that the perennial peanut had high phytomass production and grew normally in the soil with 200 mg/kg of Cu. The copper accumulation was determined of 668.2, 107 and 561.2 mg/kg in the whole plant, roots and shoots, respectively in plants which were cultivated in the soil with 200 mg/kg of Cu. In the soil with 400 mg/kg and 600 mg/kg of Cu, the plants showed low biomass production and the plants had been poisonous. Both bioconcentration factors (BCF) and translocation factors (TF) were used to estimate a plant’s potential for the purpose of phytoremediation. The highest BCF and TF for Cu concentrations were 3.341 and 5.24 with 200 mg/kg of Cu, respectively. Both factors were higher than 1 therefore Archis pintoi is a potential plant for copper phytoextraction in copper contaminated sites at the concentration of 200-400 mg/kg. The isolated microrganism from the root nodules of Arachis pintoi on copper- contaminated soil was Burkholderia kururiensi PR1, which was a species of proteobacteria and stimulated plant growth. However, the result showed that Burkholderia kururiensi is unable to resistant to concentration of copper (25 mg/L). More research on the other isolated microorganisms of the root system to enhance the Cu accumulation in plants should be carried. Finally, these results showed the potential of the heavy metal phytoextraction of the perennial peanut in contaminated soil. It is easy to apply because of the low cost.

Highlights

  • Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tiềm năng hấp thu đồng (Cu) trong đất của cây cỏ đậu (Arachis pintoi) kết hợp với chủng vi sinh vật được phân lập từ nốt sần của rễ nhằm tìm ra một phương pháp mới để nâng cao hiệu quả xử lý/ cải tạo đất ô nhiễm kim loại nặng

  • Kim loại đồng (Cu) có vai trò quan trọng trong các phản ứng chuyển hóa sinh hóa trong cơ thể sống

  • Phytoextraction là phương pháp xử lý chất ô nhiễm bằng rễ thực vật và vận chuyển chất ô nhiễm trong các bộ phận của cây

Read more

Summary

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tiềm năng hấp thu đồng (Cu) trong đất của cây cỏ đậu (Arachis pintoi) kết hợp với chủng vi sinh vật được phân lập từ nốt sần của rễ nhằm tìm ra một phương pháp mới để nâng cao hiệu quả xử lý/ cải tạo đất ô nhiễm kim loại nặng. Riêng ở nồng độ 400 mg/kg được thực hiện khảo sát thêm trường hợp đất không khử trùng và đất khử trùng có bổ sung vi khuẩn phân lập từ nốt sần ở rễ của cây Arachis pintoi. Từ khóa: Arachis pintoi, Burkholderia kururiensis, hấp thu kim loại đồng (Cu), cải tạo đất ô nhiễm, vi khuẩn cộng sinh nốt sần, cây cỏ đậu

MỞ ĐẦU
Chuẩn bị đất trồng
Xác định hệ số TF và BCF
Phân lập và định danh vi sinh vật
Cách bố trí thí nghiệm
KẾT QUẢ
Công thức thí nghiệm
Thân lá Rễ
Thân lá
TF BCF
Equisetum arvense
KẾT LUẬN
Full Text
Paper version not known

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call