Abstract

The argo-industrial model producing of closed ecosystem in Mekong Delta is a development in the world. In this paper, the construction method outlined criteria identifys for the agro-industrial production model toward dual-closed ecological direction for coconut jelly processing facility. Set up criteria determines the impacts of production technology, the efficiency of using energy and natural resources, sustainable livelihoods, and the replicability of the model that will affect on the sustainability of the model. The research methodology was based on the results of surveys, investigation, and assessment of current model, and identifying a scientific basis for the set up criteria. Based on that, set up criteria was propose and application for a coconut jelly processing facility for Nguyen Thanh Trung household in Nhon Thanh commnune, Ben Tre city, Ben Tre province and recommend the solution for completed model based on eco-technique and closed matter & energy line. The results of the model meet all the requirements of the set up criteria. The quality of water supply meets the standards for coconut jelly processing. Treated wastewater by aquatic plants system meets the standard for wastewater discharges into the water resource. Water comsumption was saved and reduced the greenhouse gas emissions from burning wood for coconut jelly processing. The production costs were saved, resulting increasing income for household. This is pilot the perfected model to expand to other facilities.

Highlights

  • Mô hình sau khi triển khai xây dựng được xem là hoàn thiện nhất, có thể áp dụng và nhân rộng cho các đối tượng có quy mô hoạt động tương tự trên địa bàn tỉnh và các khu vực lân cận

  • Bền vững về môi trường: đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về BVMT của Pháp luật hiện hành gồm (1) Các dòng thải được thu gom và xử lý đạt quy chuẩn, quy định hiện hành; (2) Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; (3) Sử dụng năng lượng hiệu quả; (4) Bảo vệ môi trường sinh thái của địa phương; (5) Tận dụng điều kiện tự nhiên, đặc trưng sinh thái của khu vực để phát huy hiệu quả của mô hình

  • Mô hình giúp cơ sở sản xuất thạch dừa thô duy trì phát triển bền vững, đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường, giảm chi phí, gia tăng thu nhập trong quá trình sản xuất

Read more

Summary

Bài Nghiên cứu

Trần Thị Hiệu1,*, Lê Thanh Hải[1], Trà Văn Tung[1], Lê Quốc Vĩ1, Nguyễn Thị Phương Thảo[1], Nguyễn Việt Thắng[1], Nguyễn Thị Kiều Diễm[2]. TÓM TẮT Các mô hình sản xuất công nông nghiệp theo hướng sinh thái khép kín ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang là xu hướng phát triển hiện nay. Bài báo này trình bày phương pháp xây dựng bộ tiêu chí cho mô hình sản xuất công nông nghiệp theo hướng sinh thái kép kín cho cơ sở chế biến thạch dừa. Bộ tiêu chí xác định các tác động về công nghệ sản xuất, hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên và năng lượng, sinh kế, và khả năng nhân rộng của mô hình sẽ ảnh hưởng đến tính bền vững của mô hình. Mô hình sau khi triển khai xây dựng được xem là hoàn thiện nhất, có thể áp dụng và nhân rộng cho các đối tượng có quy mô hoạt động tương tự trên địa bàn tỉnh và các khu vực lân cận. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

ĐẶT VẤN ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP
Đánh giá các hạn chế của các mô hình hiện hữu
Cơ sở lý luận
Áp dụng bộ tiêu chí đánh giá mô hình điển hình
KẾT LUẬN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI CẢM ƠN
ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bền vững về kinh tế
Bền vững về xã hội
Research Article
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call