Abstract
Equitization and divestment continue to be one of the crucial pillars of the economic development strategy over the period 2020-2030. The Vietnamese Government has been completing the legal framework to speed up the process of privatization and divestment over the past 3 years. One of the highlights is the regulation on the application of Book Building (BB) Method to offer state shares in 2018. BB, an effective mechanism to determine the price on the primary market, is encouraged to apply on most markets. However, according to Hanoi Stock Exchange, for four months since Circular 21/2019/BTC-TT was released, 17 announcements of IPOs or divesture of state capital were whole lot sale auction or competitive offering. This implies the popularity of fixed price and discriminatory auction in Vietnam. Moreover, applying BB in Vietnam requires certain adjustments to theories. This paper presents the advantages and disadvantages of BB over fixed price and auction, reviews BB experiences of some economies, and make recommendations on the application of BB in offering state shares in Vietnam. Given that BB is expected to create a transparent and effective pricing mechanism and enhance the success of state share offering, this study indicates some points that need clarifying or adjusting to the current regulation, including (i) initial price and price range; (ii) time for disclosing information and opening order books; (iii) objectives of BB; (iv) cancel the results of BB; (v) selection of underwriters.
Highlights
Năm 2017 chỉ có 48/69 DN báo cáo tình hình thực hiện bán cổ phần lần đầu; 7/48 DN không hoàn thành kế hoạch bán; có những doanh nghiệp bán được rất ít như Tổng công ty Phát điện (3%); Tổng công ty Sông Đà (0.8%); Tập đoàn cao su Việt Nam (21%); CT TNHH MTV Lệ Ninh Quảng Bình (4%)
Science & Technology Development Journal – Economics - Law and Management, 4(3):777785 Open Access Full Text Article
Summary
TÓM TẮT Cổ phần hoá, thoái vốn nhà nước tiếp tục là một trong những trụ cột quan trọng cuả chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2020-2030. Bài viết này làm rõ những ưu và nhược điểm của PTDS so với hai phương thức chào bán cổ phần còn lại, kinh nghiệm áp dụng PTDS tại một số quốc gia và đưa ra một số kiến nghị về việc áp dụng PTDS vào cổ phần hoá và thoái vốn nhà nước tại Việt Nam. Với kỳ vọng PTDS sẽ tạo ra một cơ chế xác định giá minh bạch, hiệu quả, nâng cao khả năng thành công của thương vụ chào bán cổ phần nhà nước, bài viết chỉ ra những điểm cần làm rõ hoặc điều chỉnh trong những quy định hiện hành về PTDS của Chính phủ, bao gồm (i) giá khởi điểm và biên độ giá; (ii) thời gian công bố thông tin và mở sổ lệnh; (iii) mục tiêu của đợt chào bán; (iv) huỷ kết quả dựng sổ; (v) lựa chọn tổ chức bảo lãnh phát hành. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license
Talk to us
Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have
More From: Science & Technology Development Journal - Economics - Law and Management
Disclaimer: All third-party content on this website/platform is and will remain the property of their respective owners and is provided on "as is" basis without any warranties, express or implied. Use of third-party content does not indicate any affiliation, sponsorship with or endorsement by them. Any references to third-party content is to identify the corresponding services and shall be considered fair use under The CopyrightLaw.